đình Ông Hà văn Quyết Sau 12 tháng
cây bị chết do đất , đá vùi lấp trong cơn bão số 5/2007 Không lấy đ−ợc số liệu Sau 3 tháng 50 -55 12-15 70 -85 15-17 Chặt đợt 1 Sau 6 tháng 100 -120 13-17 120-128 15-19 2 Đất đồi bỏ hoang (1000m2) Gia đình Bà Hà Thị Thuyến Sau12 tháng 107-128 13-18 127-130 17-20 Sau 3 tháng 57 - 65 14 -19 75 - 80 14 - 20 Chặt đợt 1 Sau 6 tháng 1081 -50 16 -19 155 -165 17 -19 Cây sinh tr−ởng
bình th−ờng
3 Đấtđồi hoang (1000m2) (1000m2) Gia đình Bà Hà Thị ứt
29
Qua hai năm trồng thử nghiệm cây gai trên hai mô hình đất dốc ở xã Chiềng Yên, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, chúng tôi nhận thấy loại cây này có khả năng bám rễ rất dẻo dai trên các vùng đồi bỏ hoang có độ dốc từ 10 độ trở xuống. Với hai mô hình còn lại sau cơn bão số 5/2007 (cây bị chết do bị đất đá vùi lấp), cây tiếp tục phát triển tốt hơn so với cùng loại trên mô hình đất dốc ở Hoà Bình(số lệu về sinh tr−ởng phát triển:bảng 5 và 6). Mô hình này cây bị chết do đất , đá vùi lấp trong cơn bão số 5/2007, nên chỉ có số liệu của loại hình đất đồi bỏ hoang. Tuy nhiên qua theo dõi sự sinh tr−ởng của cây gai ở các năm tiếp theo trên mô hình đất dốc của xã Chiềng Yên, một lần nữa chúng tôi khẳng định đây là loại cây lâu năm. Khi chúng đã bám đ−ợc vào đất thì thân ngầm là mầm sống rất dai. Chúng tồn tại từ 15 đến 20 năm mới phải trồng lại. Cây ra hoa hàng năm, có khả năng tái sinh vô tính khoẻ bằng cách tái sinh cây chồi sau khi chặt và từ các đoạn thân, cành giâm xuống đất [10].
5. Kết quả chọn nguồn nguyên liệu từ thân cây gai sau thu hoạch để trồng
nấm sò
Trên cơ sở qui trình nuôi trồng nấm ăn và nấm d−ợc liệu 5 ], chúng tôi đã lựa chọn các sản phẩm phụ (thân, cành ) của cây gai sau thu hoạch vỏ để làm nguồn nguyên liệu trồng loại nấm sò. Đây là loại nấm có đặc điểm phù hợp với nhiều điều kiện nhịêt độ khác nhau, có thể trồng quanh năm. Qui trình nuôi trồng loại ấm này không đòi hỏi ngặt nghèo nh− các loại nấm ăn khác và nấm d−ợc liệu[5]. Tận dụng cành, nhánh cây gai sau thu hoạch vỏ là một trong những mục tiêu của đề tài.Chúng tôi đã có đ−ợc qui trình nuôi trồng nấm ăn với nguồn nguyên liệu là thân cây gai sau thu hoạch vỏ. Nấm sò là loại nấm có đặc điểm sinh thái là có thể phát triển trong cácnhiệt độ khác nhau. Do vậy nấm sò có thể trồng quanh năm và là loại nấm không đòi hỏi các điều kiện sống khắt khe nh− các loại nấm khác (nấm h−ơng, nấm d−ợc liệu vv...).Nguyên để trồng nấm sò là thân cây gai xanh sau khiđã thu vỏ cây có thể cung cấp th−ờng xuyên sau mỗi đợt thu hoạch. Loại nguyên liệu này tuy cứng hơn so với rơm hoặc mùn c−a, song chúng rất dễ làm mềm sau khi là nát
vụn và ủ cho mềm ra. Sau đây là qui trình tóm tắt trồng nấm sò trên nguyên liệu là thân cây gai xanh đã bỏ vỏ.
Bảng 17. Sơ đồ qui trình tổng quát nuôi trồng nấm ăn từ cành nhánh cây gai sau thu hoạch.
Chuẩn bị nhân giống nấm từ các ống giống [ 5]
↓
Chuẩn bị nguyên liệu từ thân, cành nhánh cây gai đã bỏ vỏ
[chặt thành đoạn 1- 2cm và phơi khô, độ ẩm còn 5-7%]
↓
Tạo độ ẩm, ủ đống nguyên liệu
[nhúng vào n−ớc vôi (pH=12-13)từ 3-5 phút, ủ thành đống]
↓
Đóng nguyên liệu vào túi PE (polyetylen ,25x35cm)và cấy giống nấm
[cấy làm 4 lớp/túi: lớp trên cùng và lớp d−ới cấy toàn bộ bề mặt, hai lớp giữa cấy xung quanh, trọng l−ợng trung bình : 1,2-1,4kg nguyên liệu]
↓
Nuôi sợi −ơm trong túi (20-25 ngày)
[ các túi đặt trên giá hoặc treo thành giây, các nhau 5-7cm, tạo mù trong nhà nuôi hoặc làm nền nhà ẩm ]
↓
Chăm sóc quả thể
[ khi sợi phủ kín bề mặt túi, rạch sâu 0,5cm, dài 4-5, các đ−ờng rạch so le và cách nhau 5-6cm. phun mù liên tục khi quả thể nhú khỏi túi đ−ợc 2-3 ngày
↓
Thu hái quả thể nấm
[khi quả thể đạt đ−ờng kính 4-5cm, dùng dao cắt sát gốc]
VI. Kết luận : Cây gai xanh Boehmeria nivea.tenacisima, thuộc họ gai
urticacea, sau năm trồng thử nghiệm trên các mô hình đất khác nhau ở tỉnh Hoà Bình và xã Chiềng Yên, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã cho chúng tôi một số kết luận sau :
1.Tại các mô hình trồng cây gai xanh, qua phân tích về chất đất và hệ vi sinh vật đất cho thấy đây là loại đất rất nghèo dinh d−ỡng và rất chua....nh−ng cây gai xanh vẫn phát triển đ−ợc
31
giữ đất rất tốt trên mọi loại hình đất bởi cây có bộ rễ chùm ăn sâu vào đất (đất dốc 10-15 độ, đất cát ven sông, đất đồi hoang, đất một vụ và đất đồi pha sét). 3.Theo dõi về khả năng nẩy mầm và tỷ lệ nhánh/gốc sau các vụ, chúng tôi thấy cây gai xanh là cây lâu năm, có thể trồng bằng hạt, hom và cây con.Trồng một lần và sau từ 10-15 năm mới phải trồng lại.
4. Trên cơ sở tìm hiểu tài liệu trong và ngoài n−ớc cũng nh− mô hình sử dụng cành nhánh để trồng nấm ăn, chúng tôi thấy cây gai xanh là loại cây kinh tế vì toàn bộ sinh khối cây đều có ích cho con ng−ời : lá làm bánh gai, làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón, thân làm bột giấy, làm giá thể trồng nấm, củ là loại thuốc rất có ích cho phụ nữ và quan trọng hơn cả là sợi tơ từ vỏ cây gai là loại sợi dệt vải rất tốt. Đây là sản phẩm chính của cây gai mà ngành dệt may thế giơi cũng nh− trong n−ớc đang quan tâm tới.
5.Từ mô hình trồng thử nghiệm với ph−ơng thức thâm canh ở trạm thực nghiệm của sở KHCN tỉnh HB, chúng tôi thấy muốn sử dụng cây gai xanh là loại cây kinh tế, nhất thiết phải mở rộng vùng trồng với ph−ơng thức thâm canh.