Các yêu cầu về cấu tạo kháng chấn theo TCXDVN 375-2006

Một phần của tài liệu Bài giảng ETAB potx (Trang 68 - 73)

II. Phần nâng cao

5. Các yêu cầu về cấu tạo kháng chấn theo TCXDVN 375-2006

- Các nhà thuộc cấp dẻo thấp chỉ đ−ợc xây dựng trong vùng có động đất yếu ( ag < 0,08g) - Về mặt bản chất, hệ số ứng xử q là xét đến ứng xử phi tuyến của kết cấu ( ngoài giai đoạn đàn hồi) do đó khi tính toán với kết cấu có cấp dẻo nào thì phải có các quy định về cấu tạo t−ơng ứng với cấp dẻo ấy.

5.1.Kết cấu BTCT có cấp dẻo trung bình a. Vật liệu

- Trong vùng tới hạn của cấu kiện kháng chấn chính phải sử dụng cốt thép thanh có gờ ( trừ cốt đai) nhóm CIII

b. Kích th−ớc tiết diện

- Bề rộng dầm b ≤ min( 2bc; bc + hw)

Trong đó: bc là cạnh cột vuông góc với trục dầm ( bề rộng cột tại mặt vuông góc trục dầm); hw là chiều cao dầm.

- Kích th−ớc tiết diện ngang của cột ≥ 1.10 chiều cao tầng - Độ lệch tâm giữa trục cột và trục dầm ≤ bc .4

- Chiều dày Vách BTCT ≥ Max( 20cm; hs.20) Với hs là chiều cao thông thuỷ tầng nhà - Vách BTCT không đ−ợc tựa lên sàn hoặc dầm đỡ.

c. Cấu tạo thép cốt dầm

- Vùng tới hạn của dầm đ−ợc quy định nh− sau:

- Trong vùng tới hạn, tại vị vùng nén của tiết diện cần bố trí thêm 50% l−ợng cốt thép bố trí ở vùng kéo ngoài l−ợng cốt thép chịu nén đu tính toán.

- Đ−ờng kính đai dbw≥ 6mm;

- Khoảng cách đai trong vùng tới hạn s = min(hdầm .4; 24 dbw; 225mm; 8dcốt dọc nhỏ nhất) - Đai đầu tiên cách mép cột ≤ 5cm

s

<50mm

d. Cấu tạo cốt thép cột

- Hàm l−ợng cốt dọc 0,01 ≤ à ≤ 0,04

- Bố trí tối thiểu 3 thanh cốt dọc trên 1 cạnh

- Vùng tới hạn của cột lcr = max {hc; lcl.6; 0,45m}

Trong đó:

hc kích th−ớc lớn nhất tiết diện ngang của cột (tính bằng mét); lcl chiều dài thông thuỷ của cột (tính bằng m).

Nếu lcl. hc < 3, toàn bộ chiều cao của cột kháng chấn chính phải đ−ợc xem nh− là một vùng tới hạn và phải đ−ợc đặt cốt thép theo qui định.

- Đ−ờng kính đai ≥ 6mm.

- Khoảng cách đai trong vùng tới hạn s = min(b0 .2; 175mm; 8dcốt dọc nhỏ nhất)

- Bố trí cốt cốt đai trong nút khung không nhỏ hơn vùng tới hạn trong cột e. Cấu tạo cốt thép vách BTCT

- Hàm l−ợng cốt dọc vùng biên ρ ≥ 0,5% - Vùng biên t−ờng cần cấu tạo đai kín

lc≥ Max ( 1,5bw; 0,15lw) hc h0 bi s bc bc b0 lc b0 bc= bw lw xu ϕu εcu2 εcu2,c

5.2.Kết cấu BTCT có cấp dẻo cao

Ngoài các yêu cầu cho kết cấu ở cấp dẻo trung bình, cấp dẻo cao cần thoả mqn thêm các quy định sau: a. Vật liệu - Bê tông: ≥ cấp độ bền B25 - Thép CIII b. Kích th−ớc tiết diện - Bề rộng dầm ≥ 20cm

- Tỉ số giữa bề rộng và chiều cao dầm cần thoả mqn biểu thức 1/3 70 3,5 ot w w w w w l b h b h b  ≤            ≤ 

Trong đó lot là khoảng cách giữa các cấu kiện cản trở xoắn hw và bw là chiều cao và bề rộng tiết diện dầm

- Tiết diện ngang của cột ≥ 25cm

- Đối với vách kháng chấn chính cần tránh bố trí khoét lỗ không đều đặn c. Cấu tạo cốt thép dầm và cột

- Vùng tới hạn của dầm tăng hơn so với cấp dẻo trung bình lcr = 1,5hdầm

- 25% l−ợng cố thép dọc lớn nhất phía trên các gối của dầm phải đ−ợc kéo chạy suốt dọc chièu dài dầm.

- Khoảng cách cốt đai trong vùng tới hạn của dầm ≤ min(hw.4; 6dcốt dọc nhỏ nhất; 175mm) - Vùng tới hạn của cột lcr ≥ max ( 1,5hc; lcl.6; 0,6m)

hc kích th−ớc lớn nhất tiết diện ngang của cột lcl chiều dài thông thuỷ của cột

- Khoảng cách cốt đai trong vùng tới hạn của cột ≤ min(b0.3; 6dcốt dọc nhỏ nhất; 125mm) - Khoảng cách các cốt dọc trong cột ≤ 150mm

- Dầm và cột sử dụng đai kín có móc uốn 1350 và dài thêm 1 đoạn 10d sau móc uốn - Không cho phép nối hàn các thanh thép chịu lực trong vùng cực hạn

- Khoảng cách đai trong đoạn nối chồng ≤ min ( h.4; 100mm) với h là kích th−ớc nhỏ nhất của mặt cắt ngang tiết diện.

d. Cọc và móng

- Tránh không có đoạn cổ cột giữa mặt trên đài cọc và mặt d−ới dầm giằng - Bề rộng dầm giằng ≥ 25cm, chiều cao ≥ 40cm

- Không cho phép cọc không sử dụng cốt đai

- Không tựa mũi cọc mũi cọc lên cát rời bqo hoà n−ớc, sét có độ sệt IL > 0,5 - 2D đỉnh cọc cấu tạo nh− vùng tới hạn của cột

Bài 17: Phân tích ảnh h−ởng của biến dạng P-delta tác động lên công trình

Đối với công trình cao tầng nên sử dụng chế độ phân tích P-delta để tăng độ nguy hiểm

Vào Analyze. Set Analysis options để chọn kiểu phân tích.

Click chọn Include P-Delta và bấm vào Set P-Delta Parameters

Lựa chọn Iterative - Based on Load Combination: Quá trình phân tích uốn dọc lặp đến độ chính xác cần thiết.

Maximum Iterative: Số lần lặp ( nên chọn 3- 6 lần)

Relative Tolerance: Sai số để dừng tính lặp

Đ−a ra các ph−ơng án tải để phân tích ảnh h−ởng của P - Delta ( uốn dọc ) đó là tải trọng đứng: tĩnh tải lấy 100% và hoạt tải đứng lấy 90%.

Sau khi lựa chọn phân tích P-Delta và chạy ch−ơng trình thì máy sẽ tự động bổ sung nội lực do ảnh h−ởng của P- Delta

Bài 18: Phân tích kể đến giai đoạn thi công

Với các công trình có biện pháp thi công đặc biệt mà cần dùng đến nhiều máy móc, thiết bị thi công tác động lớn đến công trình thì ngoài việc thiết kế kết cấu làm việc thông th−ờng trong giai đoạn sử dụng thì cần thiết kế kết cấu chịu đ−ợc tải trọng trong giai đoạn thi công.

Một phần của tài liệu Bài giảng ETAB potx (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)