• Trong ngôn ngữ, các đơn vị: hình vị, từlà những tín hiệu. Vì, chúng biểu thị hai là những tín hiệu. Vì, chúng biểu thị hai mặt:
– Mặt biểu hiện: âm thanh
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
• Hình vị: là những đơn vị có nghĩa nhỏ nhất, có giá trị về mặt ngữ pháp. nhất, có giá trị về mặt ngữ pháp.
Ví dụ: teach, -er, -ing, …trong các từ “teacher”, “teaching”, … “teacher”, “teaching”, …
bàn, ghế, ăn, nói, trong các từ “bàn ghế”, “ăn nói”, …. ghế”, “ăn nói”, ….
• Từ: cũng là tín hiệu vì chúng thể hiện 2 mặt: âm thanh, ý nghĩa mặt: âm thanh, ý nghĩa
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
II. Các kiểu quan hệ trong cơ cấu ngôn ngữ
1. Quan hệ cấp bậc (hirerchical relation):
• Đơn vị thuộc cấp bập cao hơn bao giờ cũng chứa dựng đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn.
• Ngược lại, đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn bao giờ cũng nằm trong đơn vị thuộc cấp độ cao hơn.
• Là quan hệ giữa các đơn vị không đồng loại, những đơn vị khác nhau về cấp độ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
2. Quan hệ ngữ đoạn (syntagmatical relation)
• Các đơn vị ngôn ngữ phải nối tiếp nhau thành chuỗi, lần lượt trong ngữ lưu.
• Là quan hệ giữa các yếu tố, các đơn vị, nối tiếp nhau trên một trục nằm ngang theo tuyến tính gọi là trục ngữ đoạn.
• Trực tiếp kết hợp với nhau giữa các đơn vị đồng hạng, những đơn vị thuộc cùng cấp độ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu