FLUENCE: QUAN TÂM ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CỦA CẢ MỘT KHU ĐÔ THỊ MỚI
1. Lyon Confluence, dự án có chất lượngmôi trường cao với cách tiếp cận đồng môi trường cao với cách tiếp cận đồng bộ
Khu đất này nằm ở phía Nam của Lyon và là nơi hợp lưu của hai con sông. Trước kia, nơi đây dành cho hoạt động sản xuất công nghiệp và vận tải. Hiện nay, khu vực này được quy hoạch, cải tạo trong khuôn khổ dự án cải tạo đô thị với quy mô lớn chưa từng có ở Lyon. Hai bờ sông và cảnh quan của khu vực này sẽ được trả lại với Có ý kiến gợi ý nên lắp đặt đồng hồ điện trên công trình hiện hữu trong suốt một năm sau đó có thể so sánh việc tiêu thụ điện của công trình hiện hữu so với công trình mới được xây dựng theo hướng hiệu quả năng lượng.
trong tương lai là những yếu tố được quan tâm ngay từ đầu, từ giai đoạn thiết kế dự án:
Cảnh quan và chiếu sáng tự nhiên; Chất lượng không khí;
Nhiệt độ; Âm thanh;
Kiểm soát các nguy cơ đối với sức khỏe. Các yêu cầu cao về năng lượng đã được đề ra đối với các công trình xây dựng trong khuôn khổ dự án và các ưu tiên về môi trường cũng đã được xác định tùy theo vị trí của các khu nhà. Hạn chế sử dụng máy lạnh là một trong những mục tiêu quan trọng. Cụ thể, cấm sử dụng máy lạnh cho nhà ở và có thể sử dụng máy lạnh cho văn phòng. Các giải pháp thân thiện với môi trường đã được đề ra: thông gió và làm mát tự nhiên…
Để đạt được mục tiêu này, các đơn vị thiết kế phải áp dụng cách tiếp cận khác với cách làm thông thường. Không chỉ đơn thuần là tuân thủ các quy định về nhiệt mà còn phải đạt được mục tiêu đã đề ra. Để làm được điều này, 3 hành động quan trọng đã được triển khai:
Đào tạo cho các đơn vị trong ngành xây dựng;
Thông tin và vận động cư dân tương lai; Theo dõi chặt chẽ để kiểm tra hiệu quả năng lượng và mức độ thoải mái của người sử dụng trong mùa hè.
Các công trình trong khuôn khổ dự án Lyon Con- fluence là những công trình tiêu biểu của Thành phố Lyon và là hình mẫu cho các dự án trong tương lai. Hồ sơ điều kiện cho các công trình này cũng sẽ được sử dụng cho những dự án khác. Dự án này chủ yếu nhằm thử nghiệm và đánh giá lợi ích của cách tiếp cận phát triển công trình xanh và khu đô thị xanh.
Trong tương lai, khu vực này sẽ giúp tăng gấp đôi diện tích khu trung tâm của Lyon: một dự án đô thị hiếm có ở Châu Âu, một thách thức lớn đối với Lyon và một cơ hội cho người dân.
Ngay từ giai đoạn thiết kế, dự án Lyon Conflu- ence đã hướng đến các tiêu chí chất lượng cao về môi trường trong bối cảnh của Pháp. Một ê-kíp đa ngành gồm nhiều đối tác đã được thành lập ngay từ đầu dự án:
Chính quyền địa phương: Cộng đồng đô thị Lyon,
Công ty công tư hợp doanh Lyon Confluence, Các tổ chức ủng hộ hiệu quả năng lượng như Hespul (tổ chức quảng bá sử dụng hợp lý năng lượng, đặc biệt là năng lượng tái tạo), ALE (Cơ quan Năng lượng của Cộng đồng Đô thị Lyon),
Các nhà đầu tư bất động sản, 14 văn phòng kiến trúc,
Các đơn vị nghiên cứu, tư vấn,
Các chuyên gia kỹ thuật và nhà Khoa học Enertech, phòng thí nghiệm Cethil của INSA Lyon,
Nhiều sinh viên cũng tham gia vào dự án (ở INSA Lyon, Khoa Xây dựng dân dụng, Năng lượng và Môi trường).
Các chuyên gia đóng vai trò quan trọng trong dự án này:
Tham gia lập hồ sơ điều kiện của dự án; Kiểm tra để đảm bảo các dự án thành phần tuân thủ các quy định trong hồ sơ điều kiện; Gợi ý giải pháp, cố vấn và hỗ trợ cho các đơn vị nghiên cứu trong dự án.
2. Phương pháp triển khai thực hiện dựán giúp đạt được các mục tiêu về chất án giúp đạt được các mục tiêu về chất lượng môi trường trong tương lai
Tiện nghi và chất lượng cuộc sống cho cư dân 1. 2.
3.
Il permettra à terme de doubler la superficie de l’hypercentre de l’agglomération : un projet urbain rare en Europe, un enjeu fort pour la métropole et une chance pour les habitants.
Le projet de Lyon Confluence a engagé une dé- marche intégrée dès sa conception notamment en ce qui concerne les critères de Haute Qualité Environnementale spécifiques au contexte fran- çais. Une équipe large de partenaires s’est as- sociée dès l’origine du projet :
Autorités locales : communauté urbaine du Grand Lyon,
SEM Lyon Confluence,
Organismes militants pour l’efficacité éner- gétique tels que l’Hespul (organisation spé- cialisée dans la promotion de l’utilisation raisonnable d’énergie et en particulier dans l’utilisation de systèmes d’énergie renouve- lable), ALE (Agence Locale de l’Energie de l’Agglomération Lyonnaise),
Promoteurs immobiliers,
Architectes : 14 cabinets d’architecture, Bureaux d’études associés aux cabinets d’architecture,
Experts techniques et scientifiques : Enertech, laboratoire Cethil de l’INSA Lyon,
De nombreux étudiants ont également tra- vaillé sur ce projet (notamment au sein de l’INSA de Lyon, filière Génie Civil énergétique & environnement).
Les experts ont tenu un rôle important dans ce projet. En effet, ceux-ci ont :
Participé à l’élaboration des cahiers des charges du projet
Vérifié que les projets présentés respectent le cahier des charges
Proposé des solutions, accompagné, con- seillé et encouragé les bureaux d’études im- pliqués sur ce projet.
2. Une mise en œuvre méthodique pourpermettre à terme, l’atteinte des permettre à terme, l’atteinte des objectifs de qualité environnementale
Le confort et la qualité de vie des futurs habitants sont des éléments qui ont été pris en compte très en amont, dès la conception :
Confort visuel et éclairage naturel, Qualité de l’air,
Confort thermique, Confort acoustique,
Maîtrise des risques pour la santé.
Des exigences énergétiques ont été définies pour l’ensemble des constructions et des priori- tés environnementales identifiées selon les lots de logements. La limitation de la climatisation par exemple était l’un des objectifs recherchés. Ainsi, la climatisation s’est vue interdite dans les loge- ments et tolérée dans les bureaux. Des solutions passives ont été adoptées telle que la surventila- tion nocturne, le rafraîchissement naturel, etc. Pour ce faire, les concepteurs ont du mettre en œuvre une autre démarche que celle utilisée habituellement. Il ne s’agit plus uniquement de respecter la réglementation thermique, il faut at- teindre les objectifs donnés. Pour cela, 3 actions fortes ont été entreprises :
Former les acteurs concernés par la réalisa- tion des bâtiments,
Informer et motiver les futurs résidents, Assurer un suivi expérimental pour vérifier les performances énergétiques et le confort d’été.
Les projets de Lyon Confluence sont des réalisa- tions phares pour la ville de Lyon et désormais des références pour les constructions et les chan- tiers à venir. Les cahiers des charges appliqués aux différents lots serviront pour d’autres projets. Ce projet sert essentiellement à modéliser, quan- tifier et estimer l’intérêt d’une action dans la dé- marche de conception de bâtiments, et au delà, d’un quartier vert.
●● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● 1. 2. 3.
Vật liệu xây dựng "xanh", truyền thống, có sức chống chọi với thời tiết khắc nghiệt… Năng lượng tái tạo (gió, mặt trời): lắp đặt các hệ thống này trong tòa nhà, chi phí, khai thác và bảo trì…
Quản lý thông minh hệ thống năng lượng và thiết bị: cần được tư vấn và đào tạo.
Khả năng tổ chức khóa tập huấn về vật liệu xây dựng với sự tham gia của GAIA (Grands Ateliers de l’Isle d’Abeau, Cra Terre chuyên về bê tông xanh) đã được nêu ra.
Đề xuất có một dự án cụ thể trong đó cho thấy rõ việc điều phối các đơn vị có liên quan. Đề xuất khóa tập huấn về chuyển giao công nghệ cho ngành xây dựng để phát triển các sản phẩm cho công trình xanh từ những ví dụ cụ thể hiện có.
Cần có những kỹ thuật thu thập và xử lý dữ liệu chính xác để so sánh hiệu quả của công trình xanh so với công trình bình thường nhằm thuyết phục chủ đầu tư.
Ý tưởng tổ chức một chuỗi từ 5 đến 6 khóa tập huấn (mỗi khóa cách nhau 2 tháng) đã được đưa ra thảo luận:
Thiết kế kiến trúc. Vật liệu xây dựng.
Công nghệ mới áp dụng cho "Công trình xanh”.
Mở rộng đối tượng tham dự ở các khóa học sắp tới: Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư…
PHẦN 4 - KHUYẾN NGHỊ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VÀPHƯƠNG HƯỚNG SẮP TỚI PHƯƠNG HƯỚNG SẮP TỚI