II. kết quả bớc đầu trong việc thực hiện những cam kết của Việt Nam
3. Thực hiện tốt các cam kết trong ngành hải quan
Ngay sau khi ta gia nhập ASEAN, một nhóm công tác liên Bộ về xây dựng các Danh mục hàng hoá theo Chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT đã đợc thành lập dới sự chủ trì của Tổng cục thuế (Bộ Tài chính) với sự tham gia của các Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê Nhóm nghiên cứu liên Bộ… đã có những đóng góp hết sức quan trọng để hoàn thành các Danh mục hàng hoá, đảm bảo cho Việt Nam có thể đệ trình đúng thời hạn và đã góp phần thể hiện đợc thiện chí của Việt Nam trong quá trình hội nhập với ASEAN.
Trong năm 1997, Hải quan của các nớc ASEAN qua 11 lần họp đã đa ra đợc một Danh bạ thuế quan hài hoà chung của ASEAN (AHTN) gồm 6.600 dòng thuế (gọi tắt là AHTN - 6600) nhằm tạo thuận lợi cho thơng mại trong nội bộ lhối, tạo thuận tiện cho việc trao đổi nhợng bộ CEPT, góp phần thúc đẩy tiến trình thực hiện AFTA. Tuy nhiên, việc áp dụng Danh bạ này giữa các nớc thành viên vẫn ch- a đợc thống nhất do vẫn còn có sự khác biệt trong yêu cầu phân loại hàng hoá. Brunei và Philipines đã sẵn sàng thực hiện từ năm 1998, Lào thông báo thực hiện trong năm 1999, còn đa số các nớc thành viên còn lại trong đó có Việt Nam, đều cam kết thực hiện từ năm 2000, với yêu cầu đa những khác biệt về phân loại hàng hoá của mình vào Danh mục nhng không vợt quá 7000 dòng thuế.
Trên cơ sở ý kiến đóng góp của các Bộ, Ngành có liên quan, theo đề nghị của Tổng cục Hải quan, ngày 30/8/1997, Thủ tớng Chính phủ đã quyết định áp dụng Danh mục AHTN - 6600 từ năm 2000, bổ sung các điểm khác biệt của Việt Nam để chuyển đổi thành danh mục 7000 dòng thuế. Đồng thời Việt Nam cũng đã cam kết thực hiện tính giá trị hải quan theo GATT1994 từ năm 2000. Tổng cục Hải quan đã thành lập Tổ nghiên cứu về Hiệp định trị giá GATT và góp phần tích cực vào việc thực hiện các cam kết này.
Theo tinh thần báo cáo của Ban th ký ASEAN về các vấn đề nảy sinh cùng các đề xuất cũng nh các quyết định của các cơ quan chức năng của ASEAN liên quan đến việc triển khai thực hiện Form D, Bộ Thơng mại đã phối hợp với Tổng cục Hải quan triển khai cấp 358 bộ giấy chứng nhận xuất xứ Form D cho hàng hoá thuộc diện CEPT xuất khẩu sang các nớc ASEAN. Tổng giá trị hàng hoá đợc cấp giấy chứng nhận là 13.446.490,8 USD, chiếm 0,7% tổng trị giá hàng hoá xuất
Nguyễn Đình Long - Lớp QTKDQT 40B
khẩu sang các nớc ASEAN vào năm 1998. Hàng hoá xuất khẩu sử dụng Form D chủ yếu nằm trong những nhóm mặt hàng: nông sản (lạc nhân, đậu xanh, chè, nấm rơm, dầu dừa, hạt tiêu), hải sản khô và đông lạnh, đá granit, hơng muỗi, hàng dệt, giày dép. Tuy nhiên, số liệu này thấp hơn trị giá hàng hoá xuất khẩu thuộc diện CEPT trên thực tế vì nhiều doanh nghiệp cha hiểu hết đợc yêu cầu của form D - CEPT/AFTA nên khi xuất khẩu lâu nay vẫn quen sử dụng form B do Phòng Thơng mại và công nghệ Việt Nam cấp cho hàng hoá xuất sang ASEAN.
Ngoài ra, Việt Nam còn tham gia tích cực vào quá trình đơn giản hoá các thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu chung dới các lĩnh vực:
- Thủ tục nộp khai báo hàng hoá khi xuất khẩu. - Thủ tục nộp khai báo hàng hoá khi nhập khẩu. - Kiểm tra hàng hoá.
- Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hồi tố. - Hoàn thuế.
Việc đơn giản hoá thủ tục hải quan sẽ đợc tiến hành dựa trên những hớng dẫn tại Công ớc Kyoto - Công ớc quốc tế về thủ tục hải quan. Thủ tục hải quan sẽ đợc hài hoà hoá trên các nguyên tắc: rõ ràng, thống nhất, thúc đẩy tính hiệu quả và đơn giản trong quản lý hải quan.
4. Tích cực tham gia vào việc thiết lập khu vực đầu t ASEAN - biến các n ớc ASEAN thành khu vực kinh tế thông qua việc thực hiện các ch ơng trình hợp