Nhữn gu điểm củaTổng Công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục SP của TCT chăn nuôi VN (Trang 57 - 59)

III. Đánh giá hoạt động xuất khẩu thịt lợn củaTổng Công ty chăn nuôi Việt

1. Nhữn gu điểm củaTổng Công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất

đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn.

- Tổng công ty đã đợc kiện toàn sắp xếp củng cố về mặt tổ chức quản lý sản xuất, khắc phục từng bớc tình hình khó khăn ở một số đơn vị; có kinh nghiệm hơn trong công tác điều hành quản lý sản xuất kinh doanh ở từng cơ sở và Tổng công ty. Nắm bắt đợc cơ bản tình hình ở hầu hết các đơn vị, nhờ vậy việc chỉ đạo giải quyết xử lý các tình huống đợc sát thực và kịp thời có thể phối hợp khi cần thiết giữa các đơn vị với Tổng công ty.

- Tỷ lệ 80% cán bộ quảnl ý của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có trình độ đại học và trên đại học, có tinh thần phấn đấu vơn lên hoàn thành nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm trong công việc, lãnh đạo Tổng công ty và ở các đơn vị nhìn chung là đoàn kết nhất trí, năng nổ trong quản lý điều hành. Đó là những điều kiện thuận lợi cho công tác thu thập thông tin, tìm kiếm thị trờng lựa chọn đối tác và tiến hành giao dịch, buôn bán với các đối tác nớc ngoài, giúp cho tổng công ty tìm kiếm đợc những bạn hàng tốt và hoạt động xuất khẩu thịt lợn nói riêng diễn ra thuận lợi và ngày càng phát triển.

- Thời gian gần đây Tổng công ty đã nhận đợc nhiều sự khuyến khích, u đãi của nhà nớc trong hoạt động xuất khẩu thịt lợn nh cho phép tổng công ty độc quyền xuất khẩu trả nợ sang Nga, hỗ trợ thêm cho tổng công ty về vốn trong việc tổ chức vùng chăn nuôi, công tác giống…

- Nhu cầu về thịt lợn trên thế giới ngày càng tăng, đặc biệt là hai thị trờng chủ yếu của tổng công ty là Hồng Kông và Nga có nhu cầu tiêu thụ về thị ngày càng tăng, điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho tổng công ty đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn sang hai thị trờng này.

- Nền kinh tế nớc ta trong xu thế mở cửa, hội nhập với khu vực và quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho tổng công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình.

Ngày nay mặt hàng sản phẩm chăn nuôi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của n- ớc ta điều đó đã khẳng định rằng ngành chăn nuôi luôn chiếm một vị trí quan trọng cả về giá trị tổng sản lợng nộp ngân sách và đặc biệt tham gia xuất khẩu là một ngành đợc cấp trên đầu t và quan tâm.

2. Những tồn tại của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn.

Bên cạnh những thuận lợi kể trên Tổng công ty còn gặp rất nhiều những khó khăn thách thức không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Sản lợng thịt lợn xuất khẩu hàng năm của tổng công ty cha cao, biến động thất thờng qua các năm, chủng loại mặt hàng t hịt lợn còn quá đơn điệu, mới chỉ sản xuất đợc thịt lợn mảng đông lạnh, lợn sữa là chủ yếu hơn nữa chất lợng thịt còn thấp, cha đảm bảo vệ sinh thú y nhng giá thành lại cao so với các nớc khác nh Mỹ, Trung Quốc.

- Thị trờng xuất khẩu t hịt lợn của tổng công ty còn quá hạn hẹp, bấp bênh, mới chỉ xuất khẩu thịt lợn đợc sang thị trờng Hồng Kông và thị trờng Nga với sản lợng cha cao. Thị trờng xuất khẩu truyền thống sản phẩm chăn nuôi hiện nay của Tổng công ty là thị trờng Liên bang Nga gặp rất nhiều khó khăn do khả năng thanh toán rủi ro, cạnh tranh rất mạnh mẽ giữa các nớc xuất khẩu thịt, giá thành luôn ở mức độ rất thấp. Đối với thị trờng Hồng Kông - thị trờng tiềm năng của Tổng công ty chăn nuôi ở Việt Nam, giá cả không ổn định, giá thay đổi thờng xuyên qua các năm. Mặt khác, thủ tục xuất khẩu vào Hồng Kông cha đợc giải quyết triệt để nên gây nhiều khó khăn.

- Cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn trong khi sức cạnh tranh của mặt hàng thịt lợn do Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sản xuất cung ứng cha tăng theo đòi hỏi của thị trờng. Nhịp điệu phát triển kinh tế suy giảm, thị trờng bị thu hẹp làm cho sản phẩm tiêu thụ khó khăn và bị ứ đọng. Giá cả t hị trờng thất thờng và nhìn chung là thấp, có lúc thấp hơn giá thành dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả, không ít xí nghiệp bị thua lỗ, sản xuất phải thu hẹp.

- Những năm gần đây, tốc độ tăng trởng đàn lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có xu hớng giảm xuống do giá thức ăn chăn nuôi tăng bên trong khi giá xuất khẩu thịt lợn lại xuống thấp.

- Đội ngũ lao động của Tổng công ty tuy có u điểm là giàu kinh nghiệm song vẫn cha hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay của Tổng công ty. Đứng trớc xu thế phát triển của nền kinh tế đất nớc ta là thay đổi chiến lợc từ "đóng cửa" sang "mở cửa", thay thế nhập khẩu hớng vào xuất khẩu. Tổng công ty đòi hỏi không chỉ có đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề giàu kinh nghiệm mà phải năng động và nhạy bén.

- Bên cạnh những khó khăn tồn tại, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cũng phải đơng đầu với những khó khăn, thách thức mới. Cùng với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thực hiện việc cắt giảm thuế quan CEPT của khối mậu dịch ASEAN (FTA), đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đặt ra những thời cơ và thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Do đó đòi hỏi Tổng công ty phải có những cố gắng nỗ lực trong việc điều hành hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi nói riêng.

- Nớc ta là thành viên đầy đủ của ASEAN và thực hiện các điều khoản hiệp định AFTA, tiến trình giảm thuế nhập khẩu là không thể đảo ngợc. Xu thế hội nhập thế giới ngày càng cao nên việc chọn lựa và định hớng đầu t đúng. Có hiệu quả đang đặt ra rất bức thiết. Đón nhận thời cơ đồng thời dám chấp nhận thử thách, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cần phải có những bớc đi và giải pháp phù hợp trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Tổng công ty cần phải có những bớc đi và giải pháp phù hợp trong hoạt động xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Tổng công ty cần phải cân nhắc và chuẩn bị thị trờng xuất khẩu chu đáo mới có thể có cơ may thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế.

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục SP của TCT chăn nuôi VN (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w