Một số kinh nghiệm chủ yếu

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH từ năm 1996 đến năm 2011 (Trang 27 - 31)

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM

3.2Một số kinh nghiệm chủ yếu

Một là, đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo là ́u tố trực tiếp và đóng vai trị qút định trong xây dựng, phát triển nguồn nhân lực.

lực.

Ba là, điều chỉnh lại hệ thống chính sách nhằm sử dụng, phát huy nguồn nhân lực.

Bốn là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực

KẾT LUẬN

Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực không chỉ là vấn đề đặt ra với riêng bất cứ một quốc gia nào mà là vấn đề mang tính chiến lược với tất cả các nước trên thế giới và cần phải được đặc biệt quan tâm. Ở nước ta, Đảng luôn xác định “lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Bước vào thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH thì việc phát huy nguồn nhân lực lại càng có vai trị quan trọng. Chính vì vậy, cùng với sự phát triển kinh tế, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực. Coi đây là một hướng chiến lược quan trọng, là chìa khóa vàng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, hướng tới thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Chủ trương xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trở thành một cuộc vận động lớn, một chương trình quy mơ, một mục tiêu quốc gia làm cho mọi tầng lớp nhân dân, mọi tổ chức đoàn thể đều thấy ý nghĩa, trách nhiệm đối với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực..

Quảng Ninh là tỉnh có nền kinh tế đang trên đà phát triển. Nguồn nhân lực là vấn đề được Đảng bộ Tỉnh quan tâm. Từ năm 1996 đến năm 2011, dưới ánh sáng đường lối của Đảng, Đảng bộ Quảng Ninh đã đề ra nhiều chủ trương chính sách xây dựng, phát triển nguồn nhân lực và đạt được nhiều kết quả, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển, tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng và là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về nhiều lĩnh vực như tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư, thành tựu giáo dục đào tạo...

Phát triển nguồn nhân lực là phát triển rất nhiều lĩnh vực, đòi hỏi sự phối hợp của rất nhiều yếu tố để đảm bảo nguồn nhân lực phát triển tồn diện khơng chỉ số lượng mà cả chất lượng; không chỉ thể lực mà cả trí lực, đạo đức, thái độ; khơng chỉ trình độ chun mơn mà cả tác phong, kĩ năng nghề nghiệp... Chính vì vậy, địi hỏi sự phối kết hợp của nhiều cơ quan ban ngành, đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân. Trong đó, sự nghiệp giáo dục đào tạo có vai trị quyết định nhất. Với sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời và sáng tạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh và sự quan tâm phối hợp của các ban ngành, đồn thể, cơng tác xây dựng, phát triển nguồn nhân lực ở Tỉnh đã đạt được những thành tựu quan trọng. Nguồn nhân lực của Tỉnh có những chuyển biến tích cực về cả số lượng và chất lượng đang phát huy vai trò nguồn lực then chốt đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển Tỉnh cũng

như cả nước.

Từ những thành tựu và hạn chế trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong hơn 12 năm (1996-2011), luận án cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng bộ như: Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo là yếu tố trực tiếp và đóng vai trị quyết định trong chiến lược phát triển con người; Sử dụng tổng hợp các giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; Điều chỉnh lại hệ thống chính sách nhằm sử dụng, phát huy nguồn nhân lực; Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực. Những kinh nghiệm này có thể vận dụng trong thời gian tới để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH từ năm 1996 đến năm 2011 (Trang 27 - 31)