-Trước khi lắp đặt ván khuôn ta làm bằng phẳng bể mặt đúc cọc và đỗ lớp bêtông dày

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế thi công nền móng cầu (Trang 35 - 36)

M, 16.6 ASA A Ao + = 0.0234 : Hệ số mômen tĩnh của vùng bê

-Trước khi lắp đặt ván khuôn ta làm bằng phẳng bể mặt đúc cọc và đỗ lớp bêtông dày

khoảng 5 cm để tạo mặt bằng đúc cọc thật vững chắt .

sau khi tạo phẳng xong ta tiến hành lắp đặt ván khuôn và cốt thép ,để tiết kiệm chỉ phí vần

khuôn ta đúc các cọc xen kẽ nhau ghĩa lã cọc trước sẽ làm ván khôn cho cọc sau.sau khi lắp

đặt ván khuôn xong ta tiến hành đặt rọ thép vào lòng ván khuôn và cân chỉnh cho chính xác để cốt thép không bị nghiêng méo và ló ra ngoài bê tông.

A-3.đỗ bê tông và bảo dưỡng cọc

Trước khi đỗ bê tông ta tiến hành kiểm ta lại kích thước ván khuôn cà lồng thép lại một lần nữa .bê tông có thể chế tạo tại bãi đúc cọc hoặc vận chuyển từ nhà máy đến ,cần lưu ý là quá trình đỗ bê tông phải được tiến hành liên tục và kết hợp với đầm rung ,đầm dùi để- bê

tông được lèn chặt.

Sau khi đỗ bê tông xong ta đùng bao nỉ lon phủ kín các cọc và thương xuyên tưới nước để đảm bảo đử độ ăm trong quã trình hình thành cường độ của bê tông.

A-4.Vận chuyển coc

sau khi bảo dưỡng cọc đến khi đạt cường độ thì ta tiến hành vân chuyển cọc đến công

trường,nếu cọc được đúc tại công trường thì việc vận chuyển ta không quan tâm và nếu bãi đúc cọc ở xa công trường thì ta dùng xe để chở cọc,quá trình vận chuyển cọc phải cẩn thận và nhẹ nhàn ,kê kích cọc đúng vị trí như ta đã giới thiệu ở phần trước.

B.Định vị hố móng

Căn cứ vào tim của công trình (tim cầu) và các cọc móc định vị ta dùng mia ,máy kinh vĩ

„thước đây hoặc thước thép để xác định tim hố móng.

Việc định vi hố móng bằng máy kinh vĩ ở đây ta không giới thiệu cách thực hiện các thao

tác làm máy mà chú ý đến cách đánh dấu vị trí các cọc tim để sao cho nó không bị mất trong

suốt quá trình thi công công trình . khi định vị cọc tim ta cần phải đóng thêm các cọc móc phụ ngoài phạm vi thi công hố móng để tiện kiểm tra tim hố móng tim bệ ... Trong quá trình thi công.

C.Chọn búa đóng cọc.

Loại búa đóng cọc ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác đóng cọc ,tuỳ theo trọng

lượng cọc ,độ sâu đóng cọc yêucâu khả năng chịu lực của coc và điều kiện thi công mà ta cần cân chắc để chọn loại búa cho hợp lí.

Theo công thức kinh nghiệm ,năng lượng cua rmột nhát búa ít nhất phải >= 25lần khả năng

chịu lực giới hạn của cọc . Tức là :E >= 25.PN.m

Trong đó P là sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền .

P= 1842 kN.

=E >=25xI842=46050 kN

+) Chọn quả búa có trọng lượng Q=1.8§ tắn=I8§KM

+) Trọng lượng của cọc: q=29x0.16x24=111.36(KN) @+4_18+lI

E 46050

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế thi công nền móng cầu (Trang 35 - 36)