Những giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh.DOC (Trang 58 - 70)

I .Khái quát về Ngân hàng Đầu tvà phát triển Quảng Ninh

2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động :

2.2.2- Những giải pháp cụ thể

a. Giải pháp về chiến lợc khách hàng

Mục tiêu của chính sách khách hàng trong thời gian tới là tiếp tục củng cố và phát triển những khách hàng đã có quan hệ ổn định tại chi nhánh mở rộng và thu hút các doanh nghiệp mới có nhu cầu vay vốn trên cơ sở u đãi có phân biệt . Do đó phải thực hiện đánh giá phân loại khách hàng theo những tiêu thức nhất định để có chính sách tín dụng phù hợp nh:

Mức độ tín dụng trong quan hệ vay vốn Sản xuất kinh doanh có lãi .

5 8

Có doanh thu hoạt động chính tại chi nhánh

Khả năng tự chủ tài chính trong sản xuất kinh doanh Khả năng thanh toán

Xu hớng phát triển trong tơng lai b. Phòng ngừa rủi ro tín dụng

Ta có thể thấy trong hoạt động kinh doanh , rủi ro là không thể tránh khỏi . Kinh doanh Ngân Hàng cũng nh kinh doanh của doanh nghiệp đều có lỗ có lãi , nhng kinh doanh là kinh doanh qua tay ngời khác nên có độ rủi ro rất cao.

Do vậy, để nâng cao chất lợng tín dụng Ngân Hàng phải có những biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa và hẹn chế các rủi ro . Sau đây là một số giải pháp cho Ngân hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh .

+ Trớc đó là giải pháp đánh giá và nhận định khách hàng khi bắt đầu có quan hệ tín dụng . Trớc đây cván bộ tín dụng đánh giá chủ yếu bằng “trực quan” , các thông tin khách hàng thờng đợc thu thập trực tiếp , rời rạc thiếu sự lựa chọn , không thông qua các cơ quan t vấn có t cách pháp nhân đầy đủ. Nh vạy , Ngân Hàng sẽ không đánh giá và nhận định khách hàng một cách đầy đủ dẫn đến nợ qúa hạn ngày càng tăng . Vậy nên mọi thông tin của khách hàng phải đợc cập nhật do một hệ thống chuyên trách đảm nhiệm và chịu trách nhiệm đền bù vật chất về các thông tin của mình.

+ Giải pháp hạ thấp mức cho vay hoăch phân tán khách hàng khi mà không có đầy đủ căn cứ để nhận xét về khách hàng hoặc nhu cầu vốn quá lớn. Giải pháp này có thể hạ thấp rủi ro nhng cũng sẽ làm giảm bớt lợi nhuận Ngân Hàng thu đợc . Mặt khác hạ thấp mức cho vay thì hoạt động của khách hàng sẽ bị cầm chừng hoặc phá vỡ , khi đó rủi ro sẽ còn cao hơn .

+ Tham gia bảo hiểm tín dụng : Đây là giải pháp quan trọng để hạn chế rủi ro Ngân Hàng có thể thông qua các cơ quan kiểm toán độc lập bằng một hợp đồng kiểm toán trớc khi khách hàng nhận đợc vốn đầu t.

+ giải pháp đảm bảo tiền vay : Đây là giải pháp quan trong trong Đầu t tín dụng . giải pháp này gopớ phần đảm bảo an toàn và nâng cao chất lợng tín dụng . Đảm bảo nguồn vay tạo ra đợc nguồn thu nợ thứ 2 cho Ngân Hàng khi dự án kinh doanh của khách hàng bị thất bại hoặc đạt hiệu quả thấp . Thực hiện giải pháp này sẽ gắn trách nhiệm của ngời đi vay cho Ngân Hàng .

+ Giải pháp loại trừ khách hàng, đối tợng đầu t không có hiệu quả: Đòi hỏi Ngân Hàng phải phân chia , lựa chọn thông tin nhằm đánh giá khái quát , cụ thể , từ đó hoạch định chiến lợc khách hàng cho trớc mắt cũng nh lâu dài.

Đối với những rủi ro do yếu tố khách quan, nằm ngoài khả năng kiểm soát của Ngân Hàng thì phải có những biện pháphát triển phòng ngừa hay chia sẻ rủi ro , tránh thiệt hại (thu hồi cả gốc và lãi ),rủi ro do thay đỏi cơ chế chính sách , khủng hoảng tài chính cách duy nhất khắc phục thiệt hại là thiết lập quỹ dự phòng đặc biệt.

Đối với những rủi ro xuất phát từ phía khách hàng : là rủi ro do khách hàng gây ra , có thể là mất khả năng thanh toán , có thể là do cố tình làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản. Để đối phó với loại rủi ro này có thể sử dụng biện pháp thực hiện nghiêm túc các quy định, chế độ luật pháp... Phân loại khoản vay có vấn đề, thờng xuyên kiểm tra đối chiếu nợ rà soát lại những chỉ tiêu về hệ số vay nợ, đợc đo bằng d nợ vay tiền vốn tự có cao hay thấp, hoặc kiểm tra và giám sát hoạt động của kế hoạch , tình trạng tài sản , tình hình hoạt động để có biện pháp cho vay hay thu hồi vốn và lãi.

c. Đa dạng hoá các hình thức cho vay và đầu t vốn trung, dài hạn

Ngân hàng Đầu t và phát triển Quảng Ninh chủ yếu cho vay theo KHNN với lãi xuất u đãi nên để mở rộng hoạt động tín dụng và nâng cao chất lợng của hoạt

6 0

động này hơn nữa cần đẩy mạnh cho vay theo cớ chế TDTM để đầu t cho các dự án xây dựng mới, mở rộng, cải tạo , đỏi mới kỹ thuật- công nghệ của dn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình.

Cần kết hợp các loại hình tín dụng , các loại dịch vụ, các hình thức phục vụ toàn diện. Từng chi nhánh nên chủ động tìm kiếm dự án , không chờ thông báo kế hoạch .

Mở rộng , tăng cờng cho vay trung, dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, vì hiện nay khu vực này cha đợc Ngân Hàng khai thác tỷ trọng cho vay còn thấp. Nhng trong giai đoạn hiện nay , thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn nhiều tiêu cực nh kinh doanh thua lỗ , phá sản... nên khi mở rộng cho vay đối với thành phần này phải gắn liền với công tác thẩm định tài chính, xem xét kết quả kinh doanh , kiểm tra kỹ càng trớc , trong và sau khi cho vay, kiểm tra vrrf tài sản thế chấp , xác định hiêu quả của dự án để cho vay.

Đầu t vốn thông qua liên doanh , hùn vốn cùng các doanh nghiệp . Điều này có thể tạo ra sự gắn bó giữa Ngân Hàng và khách hàng bằng việc nắm giữ cổ phần trong công ty mà Ngân Hàng cho vay và có những thành viên trong ban giám đốc điều hành quản lý công ty này sẽ giúp cho Ngân Hàng hạn chế đợc rủi ro vì luôn giám sát đợc tình hình hoạt động của công ty, đa ra những giải pháp thích hợp cho từng thời kỳ kinh doanh

áp dụng đa dạng các loại hình cho vay , thu thập thông tin nhiều chiều để cho vay ra với mức rủi ro thấp nhất, có doanh lợi , đảm bảo đợc yêu cầu:

+ Lấy hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu +Đảm bảo đợc cơ cấu tín dụng của Ngân Hàng

+ Khuyến khích khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh

Nh phần trên đã nêu một trong số những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cũng nh hiệu quả công tác cho vay trung, dài hạn là giai đoạn phân tích thẩm định dự án . Qua công tác thẩm định có thể kiểm tra ,l khẳng định lại luận chứng kinh tế – Kỹ thuật trong dự án đầu t : Hợp đồng kinh tế , quy mô mua sắm thiết bị , số l- ợng , chất lợng , xấy lắp, công suất máy móc, giá cả... Đây là những vấn để cụ thể có thể thẩm định đợc còn đối với việc phân tích những khía cạnh vô hình nh uy tín , nằng lực của khách hàng để đánh giá khả năng trả nợ thì không đơn giản chút nào, nhất là đối với những khách hàng mới đặt quan hệ tín dụng lần đầu với Ngân Hàng .

Do vây, sau khi phân tích trên giáy từ , cán bộ tín dụng phải đi khảo sát cơ sở của khách hàng . Từ đó có thể đa ra những nhận đinh về cơ sở bộ máy lãnh đạo cán bộ chủ chốt điều hành sản xuất kinh doanh , tinh thần làm việc , nằng xuất , trình độ của cán bộ, nhân viên quản lý... dg và đa ra kết luận có nên cho vay hay không công việc này thực sự chứa đợc đề cập đến trong một cuốn sách nào . Mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng sao cho vừa không gây khó rễ cho khách hàng , vừa đủ khả năng thẩm định đợc năng lực của khách hàng , để nâng cao chất lơng công tác thẩm định dự án phân tích tín dụng , Ngân Hàng cần thờng xuyên mở những lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho cán bộ thẩm định tín dụng hoặc cử cán bộ đi học tham gia những khoá đào tạo trrong nớc và ngoài nớc về thẩm định và phân tích tín dụng .

Đồng thời từng cán bộ thẩm định cán bộ tín dụng phải tự nghiên cứu tham khảo tài kiệu tự trao dồi kiến thức chuyên môn cho mình cả về lý thuyết cũng nh kinh nghiệm thực tiễn.

Tổ chức phong trào thi đua học hỏi, trao đổi nghiệp cụ giữa từng cán bộ , phòng ban và các chi nhánh trực thuộc.

+ Kiểm tra tính toán thực hiện hiệu quả kinh tế của dự án , khoản vay , khoản bảo lãnh trên cơ sở nắm chắc những thông tin có căn c xác đáng về tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp , nhu cầu thị trờng về sản phẩm dự kiến đợc

6 2

đầu t , nguồn vốn để trả nợ, lịch trả nợ, chỉ ra những rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phòng ngừa.

e. Nâng cao chất lợng thông tin phọng ngừa rủi ro , hiện đại hoá ccông nghệ Ngân Hàng .

Việc thu thập các nguồn thông tin chính xác có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quyết định cho vay và đầu t của Ngân Hàng. Một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro trong ccôlng tác tín dụng là sự thiếu thông tin chính xác về ngời vay, về thị trờng và tính khả thi của dự án .Do đó để nâng cao chất lợng tín dụng trung , dài hạn cần nâng cao chất lợng thông tin .

+ Ngân Hàng cần thực hiện triệt để viẹc khai thác thông tin từ nhiều nguồn kết hợp, từ doanh nghiệp , từ cơ quan chủ quản của doanh nghiệp , từ bạn hàng của doanh nghiệp ,từ trung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngân Hàng Nhà nớc , từ cơ quan pháp luật và từ các Ngân Hàng bạn, tránh tình trạng thông tin nhận từ một phíasai lệch.

+Ngân Hàng phải cử những cán bộ có năng lực vững chuyên môn phụ trách theo dõi kiểm tra từng khách hàng , từng khoản vay . Thờng xuyên nắm bắt đợc những thông tin về mọi mặt cuả doanh nghiệp từ cán bộ , quản lý điều hành đến tình hình tài chính , tình hình hoạt động kinh doanh , để nắm bắt và sử lý kịp thời các rủi ro có thể xảy ra từ phía doanh nghiệp

+ Ngân Hàng cần hiện đại hoá công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động của phòng thông tin ngăn ngà rủi ro trang bị thêm nhiều mày móc thông tin hệ thống vi tính nối mạng toàn ngành và nối mạng với các ngân hàng bạn để có thể truy cập một cách nhanh nhất . Thơng xuyên nghiên cứu áp dụng các phần mềm mới, phù hợp với hoạt động của NH, đồng thời nâng cấp cải tạo hệ thống máy vi tính.

f. Ngân hàng cần tăng cờng công tác t vấn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao khả năng thu hồi nợ cho Ngân hàng: Phát triển các trung tâm dịch vụ t cấn và đầu t. Các trung tâm này hoạt động nhằm đánh giá, phân tích, dự

báo thông tin về tình hình kinh tế – xã hội, luật pháp, thị trờng, giá cả... liên quan đến vấn đề đầu t. Cung cấp những thông tin đó cho doanh nghiệp, t vấn cho doanh nghiệp đa ra quyết định đầu t đúng đắn, sáng suốt.

Ngân hàng cần giải quyết thủ tục nhanh chóng, cho vay đầy đủ kịp thời đối với các dự án có hiệu quả kinh tế. Công trình, dự án sau khi đã đợc duyệt cho vay, Ngân hàng sẽ phát tiền vay theo đúng kế hoạch, tiến độ thi công đã đề ra trong quá trình cho vay, tạo điều kiện đa dự án của doanh nghiệp vào thực thi đúng tiến độ kế hoạch, đa dự án vào sử dụng phát huy hiệu quả, đảm bảo trả đủ nợ và lãi vay cho Ngân hàng.

h. Các giải pháp xử lý nợ quá hạn.

Nợ quá hạn luôn là một vấn đề gây nhức nhối cho hoạt động của các Ngân hàng thơng mại hiện nay. Đây là một trong số các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng. Nhìn vào nợ quá hạn có thể thấy Ngân hàng kinh doanh có an toàn hay không , nếu nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ của Ngân hàng thì có nghĩa là chất lợng tín dụng của Ngân hàng đó đang giảm sút. Do vậy , với mục tiêu giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống dới 1 % để nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Quảng Ninh thì Ngân hàngcần thực hiện một số giải pháp nhằm ngăn ngừa , xử lý các khoản nợ quá hạn nh sau:

* Ngân hàng cần phải sớm thực hiện sớm những dấu hiệu xấu của những khoản vay có thể dẫn đến nợ quá hạn.

* Các dấu hiệu xấu của những khoản nợ có thể dẫn đến nợ quá hạn mà Ngân hàng cần quan tâm:

+ Doanh nghiệp chậm trễ trong việc nộp các báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh.

+ Có biểu hiện trốn tránh các cuộc kiểm tra cơ sở sản xuất đợc Ngân hàng tiến hành, hoặc có sự suy giảm bầu không khí tin cậy và hợp tác .

+Gia tăng bất thờng số hàng tồn kho và các khoản nợ thơng mại.

6 4

+Trở thành chủ nợ ủa nhiều món nợ, điều này có thể nói lên việc giảm sút về chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, một sự thay đổi thời hạn bán hàng hoặcbán cho các doanh nghiệp yếu kém về tài chính nhằm mục đích gia tăng doanh số bán và lợi tức .

+Hoàn trả nợ vay Ngân hàng chậm hoặc quá thời hạn. +Sự thay đổi nhân sự, từ chức của cán bộ quản lý +Các yếu tố bất khả kháng nh hoả hoạn, bão lũ...

*Khi đã phát hiện ra , Ngân hàng cần áp dụng ngay các biện pháp nhằm ngăn ngừa các khoản cho vay dần tới nợ quá hạn.

Một khi đã phts hiện thấy những dấu hiệu xấu từ một khoản vay có vân đề, biện pháp đầu tiên mà cán bộ tín dụng phải thực hiện là xác định tính nghiêm trọng của vấn đề bằng các quá trình thích hợp có thêm sự cộng tác của khách hàng. Sau đó Ngân hàng cần quan tâm đến các biện pháp phòng ngừa và giảm bớt thiệt hại. Nếu ngời vay gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính dẫn đến mất vốn tín dụng thì để bảo vệ lợi ích của Ngân hàng , cứu lấy ngời vay và khôi phục sức mạnh tài chính của họ, Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp:

+Giúp đỡ thu hồi các khoản nợ của khác hàng.

+Tăng thêm vốn cho khách hàng trong trờng hợp xét thấy khách hàng còn có khả năng duy trì để phát triênr sản xuất kinh doanh và thái độ trách nhiệm về trả nợ của khách hàng tốt thì Ngân hàng có thể linh hoạt cho vay thêm để khách hàng có cơ hội đứng dậy đợc. Chính biện pháp này là hay nhất, không đẩy khách hàng đến chỗ phá sản , mà còn tạo khả năng thu hồi triệt để các khoản nợ khó đồi cho Ngân hàng và vô hình chung đã vực dậy một doanh nghiệp cho nền kinh tế.

+T vấn cho khách hàng, Ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho doanh nghiệp trong việc tìm ra chiến lợc kinh doanh mới . Việc làm này không chỉ

giúp cho doanh nghiệp thoát khỏi cuộc khủng hoảng mà còn tng thêm sự mật thiết trong quan hệ ngân hàng khách hàng.

+Ngân hàng cũng có thể nhận thêm sự bảo lãnh của 1bên khác có tài sản đối với doanh nghiệp đang mắc nợ . Việc bảo lãnh phải thực hiện đúng thủ tục bảo lãnh bằng tài sản.

Thực tế trong thời gian qua, những biện pháp này đã và đang đợc Ngân hàng áp dụng một cách có hiệu quả.

*Đối với những khoản vay mà sau khi đã phát hiện và thực hiện biện pháp ngăn ngừ nhng không có hiêụ quả vẫn dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi thì khi đó

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Ninh.DOC (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w