F: Là máy phát điện một chiều, đóng vai trò là BBĐ, cấp điện cho động cơ Ð.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống điện cho truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục phân xưởng luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp (Trang 28 - 29)

- ĐK : Động cơ KĐB 3 pha kéo máy phát F, K có thể thay thế bằng một nguồn

năng lượng khác.

- K: Máy phát tự kích, để cấp nguồn điện cho các cuộn kích từ CKF và CKĐ.

e _ Đối với hệ thống F - Ð ta có thể điều chỉnh tốc độ theo hai hướng như sau: + Để cho np < nạ: Điều chỉnh biến trở Ry của máy phát tăng để giảm dòng điện + Để cho np < nạ: Điều chỉnh biến trở Ry của máy phát tăng để giảm dòng điện qua cuộn kích từ CKF thay đổi, do đó từ thông kích từ ÿp của máy phát thay đổi (giảm),

làm cho Uy giảm, tốc độ động cơ giảm xuống đạt np < nạ.

Như vậy, bằng cách điều chỉnh biến trở Rxz, ta điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ Ð trong khi giữ từ thông không đổi: ÿp = bẩm. cơ Ð trong khi giữ từ thông không đổi: ÿp = bẩm.

+ Đảo chiêu: Cặp tiếp điểm T đóng hoặc N đóng, dòng điện kích từ máy phát Icr đảo chiều, do đó đảo chiều từ thông ‡p, do đó Uy đảo dấu, dẫn đến động cơ Ð đảo chiều. đảo chiều, do đó đảo chiều từ thông ‡p, do đó Uy đảo dấu, dẫn đến động cơ Ð đảo chiều.

e Khi thực hiện hãm thì động cơ Ð sẽ qua 2 giai đoạn hãm tái sinh:

+ Tăng úp về định mức.

+ Giảm điện áp phần ứng động cơ về 0.

Trường ĐHSPKT Vinh - Khoa Điện Đồ án môn học Trang Bị Điện

3.2.2. Hệ thống máy phát động cơ F - Ð với các phản hồi có sử dụng máy điện

khuyêch đại từ trường ngang (MKĐ)

+ Nhược điểm của hệ F - Ð đơn giản trên là: - Đặc tính cơ mềm hơn đặc tính tự nhiên - Đặc tính cơ mềm hơn đặc tính tự nhiên

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống điện cho truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục phân xưởng luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)