Đài chứa nước:

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất chế phẩm enzyme cellulase từ vỏ lụa sắn theo phương pháp bề mặt (Trang 69 - 70)

- Mục đích: Thiết bị này được sử dụng trong việc cô đặc thuốc đông dược, thuốc

6.3.17.Đài chứa nước:

Chương 6 TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG

6.3.17.Đài chứa nước:

- Lượng nước dùng cho sản xuất trong ngày là: 115474 lít/ngày. - Lượng nước dùng cho nhà ăn tập thể: 30 lít/ngày/người.

Nhà máy có 106 người, cần: 30 x 106 = 3180 lít/ngày. - Nước tắm, vệ sinh: chọn 50 lít/ngày/người.

Nhà máy có 106 người, cần: 50 x 106 = 5300 lít/ngày/người. - Nước rửa xe: chọn 300 lít/ngày/xe.

Giả sử 1 ngày có 30 xe cần rửa sẽ cần lượng nước tương ứng là: 30 x 300 = 900 lít/ngày.

- Nước chữa cháy: chọn 1 cột chữa cháy.

Một cột định mức 2,5 lít/s. Vậy lượng nước cần chữa cháy cho 3 giờ là: 2,5 x 30 x 3600 = 270000 lít.

Vậy lượng nước cần dùng cho 1 ngày là: 402954 lít/ngày hay 402,954 m3/ngày. Chọn đài chứa nước hình trụ trịn: có chiều cao H = 5m.

Bán kính của đài nước là: 5,1 5 14 , 3 954 , 402 = × = R m. Chọn R = 6 m.

Vậy chọn đài nước có D/H = 12/5 m. 6.3.18. Bể chứa nước ngầm:

Chọn chiều cao là 4,5m; S = 9 × 6 = 54 m2

Nước thải chia ra làm 2 loại:

Loại sạch: nước này có nguồn gốc từ những nơi như: Thiết bị ngưng tụ, làm mát,..

Loại bẩn: Từ các q trình sản xuất ví dụ rửa thiết bị có chứa tạp chất vô cơ và hữu cơ, khu vệ sinh.

Chọn diện tích bể xử lý nước thải: S = 30 × 12 = 360 m2. Chọn chiều cao 4m. 6.3.20. Bể xử lý chất thải rắn:

Chọn diện tích S = 24 × 9 = 216 m2. Chọn chiều cao 4m. 6.3.21. Nhà bảo vệ:

Chọn S = 6 × 3 = 18 m2. Chọn chiều cao 4,2m. 6.3.22. Máy phát điện:

Chọn S = 9 × 6 = 54 m2. Chiều cao 4,2m. 6.3.23. Phân xưởng lò hơi:

Đặt ở gần nơi tiêu thụ hơi chính, đảm bảo yêu cầu đốt trong 2 tháng Chọn S = 18 × 9 = 162 m2. Chiều cao: 8,4m.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất chế phẩm enzyme cellulase từ vỏ lụa sắn theo phương pháp bề mặt (Trang 69 - 70)