Kho điện 31 23 9Cửa hàng5936

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm.doc (Trang 25 - 28)

10 PX. X2 5 20 28 39 14 11 PX. Cơ khí (X3) 6 34 51 54 37 12 Xởng 4 5 10 15 24 6 13 PX. X5 1 2 16 17 2

14 Đội xây lắp điện 1 6 8 21 32 3

15 Đội xây lắp điện 2 3 4 22 28 1

Tổng số lao động 1 57 125 174 250 107

Tỷ trọng (%) 0,28 15,96 35 48,76 70 30

Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính.

Qua bảng số liệu trên rút ra nhận xét sau:

- Về mặt trình độ chuyên môn: Lao động của Xí nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông chiếm tỷ trọng là 48,76%. Tỷ lệ công nhân kỹ thuật chiếm 35%, trong khi đó CBCNV có trình độ đại học và trên đại học chiếm 16,24%. Có thể thấy với kết cấu lao động của Xí nghiệp chủ yếu là lao động phổ thông lại là lực lợng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất cho nên việc giáo dục, đào tạo cho họ hiểu, nhận thức đợc ý nghĩa của công tác quản lý chất lợng là hết sức quan trọng.

- Về mặt giới: Lực lợng lao động là nam giới chiếm chủ yếu do yêu cầu của công việc lực lợng này chiếm tới 70% trong khi đó lao động là nữ chỉ chiếm 30%.

2.2.3.2. Định mức lao động.

Định mức lao động là quá trình đi xác định mức lao động mà mức lao động là lợng lao động hợp lý nhất đợc qui định để chế tạo một sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu chuẩn và chất lợng trong các điều kiện tổ chức – kỹ thuật – tâm sinh lý – kinh tế và xã hội xác định.

Mức lao động đợc đo bằng lợng hao phí thời gian cần thiết nh là: giây, phút, giờ, ngày để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một công việc.…

Ví dụ: Dựa vào mức sản lợng do Công ty giao cho Xí nghiệp nh mỗi năm Xí nghiệp phải sản xuất 15.000 hộp công tơ nguyên liệu compozitte thì căn cứ vào đó Xí nghiệp sẽ định mức sản lợng của mình tức là số lợng chi tiết, sản phẩm do một nhóm công nhân phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian trong những điều kiện xác định.

Bảng 2.2.3.2: Định mức sản phẩm hộp côngtơ.

TTCV Tên công việc tđm/1sp/1 ng(phút) Số CN làm

1 Cắt mành 8 2 2 Chuẩn bị khuôn 3 4 3 Pha các hoá chất 6 3 4 Bồi dán và làm khô 7 3 5 Cắt via 5 2 6 Ra khuôn 3 2

7 Bắn khung bản lề + Khuy khoá 6 2

8 Đánh bóng 5 2

9 Đóng gói 2 10

Tổng 45 30

2.2.3.3. Các hình thức trả lơng của Xí nghiệp.

Về mức lơng, theo qui định của nhà nớc mức lơng tối thiểu là: 290.000VND. Phụ cấp tại Xí nghiệp:

- Giám đốc, trởng phòng là: 40%xLơng cơ bản. - Phó phòng là:30%xLơng cơ bản.

- Tổ trởng là: 10%xLơng cơ bản.

Hiện nay Xí nghiệp đang áp dụng 2 chế độ tiền lơng cụ thể theo qui định của nhà nớc nh sau:

- Khu vực khối văn phòng áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.

- Đối với xởng sản xuất: Xởng cơ khí và xởng sản xuất dây cáp thì áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo thời gian: Thực chất là trả lơng theo số ngày công (giờ công) lao động thực tế.

Ltg =

Mức tối thiểu* (Hcơ bản +PC)

X ngày công thực tế 22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thức trả lơng theo sản phẩm: Là hình thức trả lơng theo số lợng sản phẩm hay số công việc hoàn thành.

Số sản phẩm thực Đơn giá Lsp = tế đạt chất lợng x lơng sản đợc hoàn thành phẩm

Trong đó: Đơn giá tiền lơng là số tiền trả cho doanh nghiệp hay ngời lao động khi thực hiện một đơn vị sản phẩm nhất định với chất lợng xác định.

Đơn giá tiền lơng đợc xác định nh sau: Đg =

Tổng quỹ lơng theo kế hoạch Tổng doanh thu theo kế hoạch

2.2.4. Phân tích tình hình quản lý vật t, tài sản cố định.2.2.4.1. Phân tích tình hình quản lý vật t. 2.2.4.1. Phân tích tình hình quản lý vật t.

Tình hình quản lý vật t đợc Xí nghiệp giao cho Phòng kinh doanh lập kế hoạch thực hiện cấp phát, bảo quản vật t cho toàn Xí nghiệp.

Thực hiện tiếp nhận bảo quản và cấp phát vật t thiết bị thuộc công ty quản lý cho các đơn vị trong ngành.

Khai thác nguồn nguyên vật t và sản xuất thiết bị cho các đơn vị trong Xí nghiệp. Khai thác vật t phế liệu tồn đọng trong và ngoài ngành để phục vụ sản xuất.

Tổ chức việc thực hiện đấu thầu mua bán vật t thiết bị, vật t tồn đọng của Xí nghiệp.

Năm 2003 phòng kinh doanh có nhiều cố gắng để đáp ứng cho sản xuất, do đặc thù sản xuất của Xí nghiệp là vừa chế tạo vừa sửa chữa, mặt hàng đa dạng vì vậy các loại vật t cũng rất đa dạng, đa chủng loại.

Phòng kinh doanh còn căn cứ vào kế hoạch sản xuất để lập kế hoạch quản lý vật t, hoạch toán toàn bộ mọi chi phí vật t của Xí nghiệp.

Xí nghiệp thờng ít dự trữ vật t mà nhập theo yêu cầu và chuẩn bị nguồn hàng theo nhu cầu sản xuất.

* Định mức tiêu hao vật t: Là một Xí nghiệp chuyên sản xuất các cấu kiện cho ngành điện thì các nguyên vật liệu dùng cho việc sản xuất của Xí nghiệp là rất lớn. Đây là nhân tố quan trọng nhất trong quản lý chi phí, việc quản lý vật t cần nói đến đó là định mức tiêu hao.

Dới đây là bảng tổng hợp về các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu của phân xởng sản xuất dây dẫn điện(X4).

Bảng 2.2.4.1: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại X4 năm 2003.

TT Tên vật t ĐVT Dùng/1 lô Định mức tiêu hao/tháng

1 Dung môi , mực in Kg 0.01 0.01x22

2 Nhựa hạt PVC Kg 280 280x22

3 Grulô 1,2 m Cái 1 1x22

4 Cối rút dây Cái 1 1x22

5 La ty Kg 11 11x22

6 Cáp đồng trần Kg 600 600x22

7 Dầu bôi trơn Kg 0.006 0.006x22

Nguồn: Phân xởng X4.

Việc định mức tiêu hao nguyên vật liệu của Xí nghiệp thờng đợc rút ra từ những lần sản xuất trớc. Mỗi lần sản xuất việc tiêu hao nguyên vật liệu, vật t đều đợc phòng kinh doanh ghi chép và định mức lại rồi phổ biến xuống các phân xởng sản xuất, tới ngời lao động từ đó nguyên vật liệu đợc tiết kiệm hơn nhng vẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng của sản phẩm.

2.2.4.2. Tài sản cố định.

Xí nghiệp Cơ điện – Vật t là một đơn vị trong một công ty lớn của nhà nớc nên TSCĐ của Xí nghiệp chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản hiện có của Xí nghiệp vì vậy việc sử dụng số TSCĐ của Xí nghiệp một cách có hiệu quả là rất khó còn nhiều sự lãng phí.

Dới đây là bảng tổng hợp tài sản cố định của Xí nghiệp vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 1 năm 2003.

Bảng 2.2.4.2.a:Bảng tổng hợp tài sản cố định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: đồng

TT Loại tài sản Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại

A TSCĐ đang dùng 5.161.823.140 2.930.133.933 2.231.689.207

1 Nhà cửa vật kiến trúc 1.338.274.521 988.201.703 350.072.8182 Máy móc thiết bị 1.191.089.479 390.503.663 800.535.816 2 Máy móc thiết bị 1.191.089.479 390.503.663 800.535.816 3 Phơng tiện vận tải 1.891.809.383 1.161.816.646 729.992.737

4 TSCĐ khác 740.649.757 389.611.921 351.037.836

B TSCĐ không dùng 2.500.084.644 1.412.278.667 1.087.805.977

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý chất lượng ở Xí nghiệp Cơ điện – Vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm.doc (Trang 25 - 28)