CHƯƠNG 3 : CHƯƠNG TRÌNH GIỮ XE TỰ ĐỘNG
3.4 Giới thiệu hệ thống giữ xe tự động
3.4.5.6 Cập nhật loại thẻ
Hình 3.8. Giao diện chương trình cập nhật loại thẻ
Chức năng cho phép người quản trị cập nhật thông tin loại thẻ (khách, sinh viên, giáo viên) gồm: mã loại thẻ, loại thẻ, giá gửi xe.
3.5 Tiểu kết
Cuối cùng, chương trình giữ xe gắn máy tự động với kết quả trên về cơ bản đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thiết yếu nhất của đề tài hệ thống giữ xe tự động. Từ đó chúng tơi dễ dàng phát triển chương trình để đáp ứng đầy đủ các chức năng cần thiết khác để đạt được một hệ thống hoàn chỉnh.
PHẦN KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cứu về việc nhận dạng biển số xe gắn máy tự động ở Việt Nam, tìm hiểu cơng nghệ RFID (Nhận dạng bằng sóng vơ tuyến) phục vụ cho việc lưu trữ thông tin gửi và trả xe để xây dựng hệ thống giữ xe tự động với những ứng dụng thực tế như bãi giữ xe tự động, trạm thu phí tự động, quản lý và theo dõi xe gian, theo dõi và xử phạt xe gắn máy vi phạm giao thông đang lưu thơng trên đường,… So với những chương trình nhận dạng trước đây, đề tài có những thay đổi đáng kể trong trình xử lý việc ra/vào xe, sử dụng thẻ RFID để lưu trữ thông tin, tự động nhận dạng, so sánh biển số lúc vào và ra, tự động trừ tiền trong tài khoản...
Tuy nhiên, với khoảng thời gian cho phép và kiến thức có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi những vấn đề chưa giải quyết được, việc hoàn thiện chương trình khơng thể hồn thành trong một thời gian ngắn, cần phải trải qua 1 khoảng thời gian chạy thử nghiệm để cải tiến chương trình một cách hồn thiện nhất.
Do thời gian gấp rút và thiết bị hạn chế nên chương trình chỉ chạy thử nghiệm trên hệ thống tối giản nhất gồm máy tính, máy quét thẻ RFID do Khoa CNTT trợ giúp và camera với độ phân giải 1.3 mpx.
Hƣớng phát triển của đề tài
Trong tương lai, khắc phục được những mặt hạn chế của đề tài như máy quét thẻ, tự động thu và phát thẻ, giao tiếp vs cổng chắn qua cổng COM thì chương trình có thể mở rộng hơn về phạm vi xây dựng hệ thống đối với biển số xe ôtô ở Việt Nam.
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Văn Hiệp, “Giáo trình cơng nghệ nhận dạng vơ tuyến RFID”, Trường
Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, Khoa Điện – Điện tử, 2012.
[2] Ngô Văn Sỹ, “Nhận dạng ký tự quang học bằng mạng noron – Optical
Character Recognition By Neural Network”, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học
Đà Nẵng, 2008
Tiếng Anh
[3] Kaushik Deb and Kang-Huyn Jo, “Segmenting the license plate region using a
color model”, University of Ulsan, South Korea, 2002.
[4] Ondrej Martinsky, “Algorithmic and mathematical principles of automatic
number plate recognition systems”, BRNO University of Technology, 2007.
[5] Rafael C. Gonzalez, Richard E.Woods, “Digital Image Proccessing”, Third
Edition, 2008.
[6] Siddhartha Choubey, G.R.Sinha, Bhagwati Charan Patel, Abha Choubey, Kavita
Thakur, “Pixel Clustering Based Partitioning Techique for Character Recognition
in Vehicle License Plate”, Report 086, Volumne 4-C01102-005, 2011.
Internet
[7] “CHD-DX-L010 Control box and barrier gates”,
http://www.newabel.com/en/ProductDetails.aspx?Productid=103
[8] “Hệ thống giữ xe Budapest – Parksafe 580”,
http://www.woehr.de/en/project/items/budapest-parksafe-580.html
[9] “Một số điểm mới trong Thông tư 36/2010/TT-BCA về đăng ký xe”,
http://www.tracuuphapluat.info/2010/10/mot-so-iem-moi-trong-thong-tu- 362010tt.html
[11] “Phương pháp phân tích Bayes 1: Diễn giải kết quả chẩn đốn”,
http://statistics.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=229:phuong- phap-phan-tich-bayes-1-dien-giai-ket-qua-chan-doan-&catid=47:bayes&Itemid=62
[12] “Tìm hiểu về SimpleLPR – License Plate Recognition SDK”,