Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổphần cĩ địn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu thuyết trình chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp (Trang 37 - 44)

giảm khi doanh nghiệp vay thêm nợ. Ở tỷ lệ 100% nợ, rA bằng lãi suất rD.

Đây là một trường hợp vơ lý và hồn tồn phi thực

tế

QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG

Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổ phần cĩ địn bẩy tài chính chính

100% Nợ Hình 4

Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổ phần cĩ địn bẩy tài chính địn bẩy tài chính

Tỷ suất sinh lợi

rArE rE rD Nợ = 0 0,12 0,08 nghiệp doanh trị Giá Nợ V D

Hình 4 được vẽ từ giả định các cổ đơng địi hỏi 12% bất kể doanh nghiệp cĩ bao nhiêu nợ vay, và các trái chủ luơn luơn địi 8%. Giả dụ lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp là một dịng các niên kim vĩnh viễn là 100.000$/năm. $ 333 . 833 0,12 100.000 V   $ 000 . 250 . 1 0,08 100.000 V   WACC = 12% WACC = 8%

Phần lãi vốn 416.667$ rơi vào túi các cổ đơng

Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổ phần cĩ địn bẩy tài chính địn bẩy tài chính

Tỷ suất sinh lợi phần cổ Vốn Nợ  E D rA (MM) rE (MM) rD

Các nhà kinh tế truyền thống tin rằng cĩ một tỷ số nợ/vốn cổ phần tối ưu cĩ thể tối

thiểu hĩa rA

rE (truyền thống)

rA (truyền thống)

Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổ phần cĩ địn bẩy tài chính địn bẩy tài chính

Một doanh nghiệp đạt đến 100% nợ phải bị phá sản. Nhưng nếu doanh nghiệp bị phá sản, và các cổ phần ban đầu chỉ là những mảnh giấy vơ giá trị, thì các nhà cho vay trở thành các cổ đơng mới của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp lại trở lại hình thức tài trợ hồn tồn vốn cổ phần!

Chúng ta giả dụ là các cổ đơng nguyên thủy địi hỏi 12% thì tại sao các cổ đơng mới lại địi hỏi ít hơn (8%) trong khi họ sẽ phải gánh chịu tất cả rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp

Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổ phần cĩ địn bẩy tài chính địn bẩy tài chính

Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổ phần cĩ địn bẩy tài chính địn bẩy tài chính

Tỷ suất sinh lợi

phần cổ Vốn Nợ  E D rA (MM) rD rE (truyền thống)

 Thứ nhất, cĩ thể các nhà đầu tư khơng nhận biết hay khơng đánh giá được rủi ro tài chính do vay nợ “vừa phải” tạo ra, dù họ sẽ giật mình tỉnh giấc khi nợ đã “quá cao”.

Các tỷ suất sinh lợi từ vốn cổ phần cĩ địn bẩy tài chính địn bẩy tài chính

Thứ hai, chấp nhận lý luận của MM khi được ứng dụng vào các thị trường vốn hồn hảo. Các bất hồn hảo cĩ thể cho phép các doanh nghiệp vay nợ cung cấp một dịch vụ đáng giá cho các nhà đầu tư.

 Các định đề của MM dựa vào các thị trường vốn hồn hảo nhưng chỉ tìm các bất hồn hảo thị trường thơi thì khơng đủ.

 Các nhà kinh tế truyền thống khẳng định các bất hồn hảo làm cho việc vay nợ trở nên tốn kém và khơng thuận tiện cho nhiều cá nhân.

 Đối với một nhĩm khách hàng, nợ vay doanh nghiệp cĩ lợi hơn nợ vay cá nhân và họ sẵn lịng chi trả một lệ phí để mua cổ phần của một doanh nghiệp cĩ vay nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thuyết trình chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp (Trang 37 - 44)