Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc kinh tế t bản t nhân cũng còn một số hạn chế, tồn tại.
1. Qui mô nhỏ, năng lực và sức cạnh tranh hạn chế.
Tình trạng qui mô nhỏ bé là một vấn đề cản trở rất lớn tới sự phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân. Trung bình mỗi hộ kinh doanh phi nông nghiệp có số vốn kinh doanh là 29,78 triệu đồng, sử dụng 1,78 lao động; đối với hộ kinh doanh nông nghiệp cũng có qui mô nhỏ, sử dụng lao động gia đình, mặt bằng canh tác(mặt đất, mặt nớc) bình quân chỉ 0.8ha/hộ; trong đó các doanh nghiệp thì số doanh nghiệp có đớ 50 lao động chiếm 90,09%, bình quân vốn sử dụng một doanh nghiệp chỉ là 3,7 tỷ đồng.
Mức độ trang bị vốn/lao động của khu vực kinh tế t bản t nhân nhìn chung còn quá nhỏ bé; đặc biệt là các hộ gia đình trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp mới có11,39tr.đ/lao động; trong khu vực doanh nghiệp công nghiệp của kinh tế t bản t nhân cũng mới có 63,2 tr.đ/lao động. Đa phần trong số vốn của các doanh nghiệp bỏ ra là để thuê mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà xởng Do đó, cơ sở không có điều…
kiện để mua sắm máy móc thiết bị, kỹ thuật sản xuất lạc hậu.
2. Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực hạn chế.
Khu vực kinh tế t bản t nhân còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong khoảng thời gian dài đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết, nhất là khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, do máy móc thiết bị công nghệ còn lạc hậu mà nguyên nhân sâu xa là do vấn đề vốn trong các doanh nghiệp, và công ty, trong điều kiện vốn quá ít, chỉ nguyên số vốn doanh nghiệp bỏ ra cho việc thuê mặt bằng sản xuất xây dựng nhà xởng.. đã làm cho doanh nghiệp không có điều kiện để mua sắm máy móc thiết bị, vì thế kỹ thuật sản xuất lạc hậu.
Hiện nay khu vực kinh tế t bản t nhân tiếp cận với nguồn vốn của Ngân hàng Nhà nớc còn quá ít. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc số 1227/NHNN-CSTT cho thấy doanh số cho vay của các Ngân hàng thơng mại đối với khu vực kinh tế t bản t nhân phi nông nghiệp mới chiếm 15,7% trên tổng số cho vay của ngân hàng (năm2000); 24,3%(6 tháng đầu năm 2001). Các hộ kinh doanh cá thể (không kể hộ nông dân) đợc vay chiếm tỷ lệ rất thấp, lai giảm từ 2,75(năm 2000)xuống còn
2%tổng số vốn vay của ngân hàng(6 tháng đầu năm 2001). Do không tiếp cận đợc với nguồn vốn của ngân hàng nên khu vực kinh tế t bản t nhân phải vay “nóng”của dân c, làm giảm lợi nhuận kinh doanh và khả năng nâng cáp máy móc trang thiết bị là rất khó khăn.
Mặc dù dân số trong độ tuổi lao động của nớc ta là rất lớn, nhng để kiếm đợc một lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao thì rất hạn chế, bởi khả năng đào tạo tay nghề còn rất hạn chế và khổng đủ điều kiện để có thể đáp ứng đủ yêu cầu đối với một lao động có tay nghề cao. Vì thế, hầu hết các công nhân có trình độ tay nghề cao thì thờng tìm đến các công ty của nớc ngoài, công ty liên doanh để làm việc. Tình trạng khu vực kinh tế t bản t nhân có nguồn nhân lực hạn chế là khá phổ biến.
3. Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định.
Đa số số các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t bản t nhân mới đợc thành lập trong mấy năm gần đây, phần nhiều không có mặt bằng để sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng một phần diện tích nhà ở của mình trong khu dân c để làm mặt bằng sản xuất, gây ảnh hởng tới môi trờng sống của dân c nh tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm không khí Nhiều doanh nghiệp phải đi thuê mặt bằng để sản xuất, kinh…
doanh,chi phí thuê đất phải trả giá cao hơn nhiều lần so với giá qui định của nhà nớc, dẫn đến chi phí sản xuất cao, tỷ suất lợi nhuận thấp. Mặt khác, do mặt bằng thuê của các hộ dân c trong thời hạn ngắn (hợp đồng chỉ kéo dài từ 3 đến 6 tháng vì các hộ th- ờng điều chỉnh giá tăng lên)nên ngời đi thuê không giám đầu t xây dựng, sản xuất không ổn định. Nhà nởctung ơng và địa phơng nên thu hồi quĩ đất đã giao cho các doanh nghiệp nhà nớc, các đơn vị hành chính sự nghiệp nhng hiện vẫn cha sử dụng, sử dụng sai mục đích hoặc sử dụng kém hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t bản t nhân thuê với giá cả và thời hạn hợp lý để họ yên tâm đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ co sản xuất, kinh doanh.
4. Thiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Mặc dù khu vực kinh tế t bản t nhân đã đợc sự khuyến khích của nhà nớc, nhng khả năng cạnh tranh của chúng còn rất kém đặc biệt là trên thị trờng quốc tế. Do vốn ít nên làm ăn cũng chỉ ở quy mô nhỏ, làm đến đâu đòi hỏi phải tiêu thụ sản phẩm ngay đến đó. Nếu tiêu thụ sản phẩm chậm, hoặc do bên mua thanh toán tiền chậm dễ dẫn tới tình trạng ngừng trệ sản xuất. Vì thế khả năng cạnh tranh kém và yếu tố ổn định trong kinh doanh rất hạn chế dẫn đến thiếu thị trờng tiêu thụ.
Yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất cao, kèm theo vấn đề mặt bằng trong sản xuất kinh doanh lớn Làm cho giá thành sản phẩm lớn, sức cạnh tranh của các…
doanh nghiệp trên thị trờng giảm cũng là nguyên nhân dẫn đến thị trờng tiêu thụ của khu vực kinh tế t bản t nhân ở Việt Nam còn rất hạn chế.