Hoạt động của khu vực kinh tế nhà nớc ở nớc ta

Một phần của tài liệu hãy nêu các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay theo đại hội đảng x. giải pháp để thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. liên hệ thực tế (Trang 25 - 33)

II. Thành phần kinh tế nhà nớc

2. Hoạt động của khu vực kinh tế nhà nớc ở nớc ta

Có thể nói, ở nớc ta cho đến nay kinh tế nhà nớc vẫn là lực lợng kinh tế mạnh, giữ những khâu then chốt nhất trong nền kinh tế quốc dân. Mặc dù hệ thống doanh nghiệp nhà nớc có sự thu gọn đầu mối đáng kể nhng tốc độ tăng trởng của nó vẫn gấp rỡi tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế quốc dân (giai đoạn 1991-1995) và cao hơn tốc độ của khu vực t nhân (không kể đầu t nớc ngoài). Mặt khác, sự chiếm lĩnh của kinh tế nhà nớc trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, đầu t mới, xuất nhập khẩu, công nghệ lớn và liên doanh, hợp tác với nớc ngoài đã đóng góp rất lớn vào thành công của Việt Nam trong kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái, đối phó với ảnh hởng tiêu cực của khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới cũng nh ổn định và cải thiện điều kiện sống cho ngời dân. Nhờ đầu t, tín dụng nhà nớc nên nhiều vùng núi, vùng xa và vùng đồng bào khó khăn nớc ta đã tạo đợc điều kiện sống cho ngời dân. Nhờ đầu t, tín dụng nhà nớc nên nhiều vùng núi, vùng xa và vùng đồng bào khó khăn nớc ta đã tạo đợc điều kiện mở mang ngành nghề, tìm kiếm thu

nhập, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân bố lại dân c theo hớng công nghiệp hoá và thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, hình thành các trung tâm văn hoá mới,... Nhiều doanh nghiệp nhà nớc làm ăn phát đạt, lợi nhuận cao, đợc suy tôn đơn vị anh hùng và là tấm gơng cho các thành phần kinh tế khác. Nhìn chung, kinh tế nhà nớc đợc đánh giá cao ở giác độ làm nền tảng cho công cuộc chuyển đổi thành công ở Việt Nam.

Tuy nhiên, so với nhiệm vụ mà khu vực kinh tế nhà nớc phải gánh vác thì hiện tại ở khu vực kinh tế này vẫn còn nhiều bất cập và yếu kém.

Yếu kém thứ nhất là, năng lực cạnh tranh, hiệu quả chung của kinh tế nhà nớc cha cao và gần đây lại có xu hớng giảm đi.

Tình trạng không hiệu quả của số lợng lớn doanh nghiệp nhà nớc đã làm một mặt thất thoát mất vốn nhà nớc, mặt khác tạo ra ấn không tốt đẹp về khu vực này.

Yếu kém thứ hai là, cơ cấu kinh tế nhà nớc còn bất hợp lý, cha thể hiện rõ là hạt nhân của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Mặc dù khu vực kinh tế nhà nớc và hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đợc giao đảm đơng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa của chúng ta, nhng trên thực tế, cho đến nay cơ cấu kinh tế nhà nớc, cơ chế vận hành nền kinh tế, vấn đề thể chế hoá sở hữu nhà nớc nh thế nào để nó đem lại hiệu quả hơn sẳn các thành phần kinh tế khác vẫn còn nhiều vấn đề cha rõ, phạm vi hoạt động của kinh tế nhà nớc nh thế nào vẫn gây tranh luận, việc xác định vai trò vĩ mô của khâu kinh tế nhà nớc và các doanh nghiệp nhà nớc cha rõ ràng và cha đủ sức thuyết phục, vẫn có sự đồng bộ giữa hai khái niệm này. Chính điều đó chẳng những làm cho quá trình đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nớc rất lúng túng và chậm chạp mà còn cha phát huy đầy đủ vai trò của doanh nghiệp nhà nớc với t cách là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô.

Do vẫn cha xác định đợc cụ thể những lĩnh vực quan trọng, mũi nhọn mà các doanh nghiệp nhà nớc cần nắm giữ, và ở những lĩnh vực nào doanh nghiệp nhà nớc phải đi trớc, thực hiện trớc những việc xã hội đang cần để sau

đó chuyển giao dần cho khu vực ngoài quốc doanh nên các doanh nghiệp nhà nớc phân bố dàn trải, không chỉ ở các ngành công ích, nh điện nớc, bu chính – viễn thông,... mà còn ở tất cả lĩnh vực kinh doanh khác (thậm chí ở cả những ngành nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu nh tiểu thủ công nghiệp. Việc xây dựng các xí nghiệp trùng lặp, không hợp lý kéo dài lâu nay làm cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nớc với nhau trở nên gay gắt, gây tổn hại cho nền kinh tế nhà nớc. Công nghệ trong khu vực kinh tế nhà nớc đa phần lạc hậu, tốc độ đổi mới rất chậm. Tình trạng thiếu vốn; trình độ tổ chức, quản lý yếu kém, cha quen với hoạt động kinh tế theo kiểu mới phổ biến trong các doanh nghiệp nhà nớc.

Vì kinh tế nhà nớc luôn gắn chặt với các nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lợc mà Nhà nớc đề ra, để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhà nớc hoạt động có hiệu quả, các kế hoạch, chơng trình, chiến lợc kinh tế phải đợc hoạch định trên cơ sở khoa học, có mức độ chính xác cao đi đôi với hệ thống chính sách điều tiết linh hoạt. Nếu không nâng cao đợc chất lợng của các tác động này thì u thế có kế hoạch của kinh tế nhà nớc sẽ không đợc phát huy. Tuy nhiên, công tác hoạch định kế hoạch và chính sách cả ở cấp vĩ mô và vi mô trong điều kiện kinh tế thị trờng rất khác với thời bao cấp trớc kia. Để làm tốt công việc của mình trong điều kiện mới, các cán bộ quản lý phải đợc trang bị một cách cơ bản những tri thức về kinh tế thị trờng và năng lực thực sự. Cán bộ quản lý kinh tế phải đợc vận dụng chuyên sâu, có thời gian tích luỹ kinh nghiệm cần thiết. Ngoài ra, phải có các cơ sở vật chất và kỹ thuật cần thiết cho hoạt động của họ, đặc biệt là hệ thống đảm bảo thông tin và chế độ kế toán – thống kê chuẩn mực, có tính khoa học.

Cần chú ý thêm yêu cầu về phẩm chất của cán bộ quản lý trong khu vực kinh tế nhà nớc. Một mặt, đòi hỏi cán bộ ở đây phải là những ngời trung thành với lợi ích nhà nớc, do đó, phải có cơ chế bồi dỡng, đào tạo, bổ nhiệm thích hợp. Mặt khác, những cán bộ này lại là những ngời có quyền lực, luôn là tiêu điểm tấn công của các thế lực kinh tế không lành mạnh. Do vậy, ngoài trang

bị tinh thần, đạo đức, ý chí cũng cần một chế độ đãi ngộ xứng đáng để họ toàn tâm toàn ý lo cho sự nghiệp chung.

Yếu kém thứ ba là, tình trạng khá biệt lập của khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế dân doanh. Đến nay, vẫn chủ yếu tôn vinh, u ái cho khu vực kinh tế nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng. Hơn nữa, còn tình trạng độc quyền và đặc quyền trong một số doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có cả kinh tế của Đảng và lực lợng vũ trang. Khu vực kinh tế nhà nớc vẫn còn đ- ợc hởng nhiều u đãi, nh cha tính đủ các yếu tố đầu vào trong giá, tín dụng đầu t vẫn phân biệt doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp dân doanh (doanh nghiệp nhà nớc đợc hởng một tỷ trọng tiết kiệm quốc dân không cân xứng theo tỷ lệ, đặc biệt là lợng tiết kiệm đợc phân bổ thông qua hệ thống tài chính chính thức – khoảng 80% nợ tín dụng ngân hàng). Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm yếu đi sức mạnh và vai trò của sở hữu nhà nớc trong nền kinh tế quốc dân, ngăn cản quá trình hình thành sự bình đẳng trong nền kinh tế nhiều thành phần và đóng góp của các thành phần kinh tế vào sự phát triển chung của đất nớc,...

Việc bảo hộ các doanh nghiệp nhà nớc, nhất là các doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến sự phân bổ nguồn lực sai và lãng phí. Trong điều kiện nguồn lực (trong đó có nguồn lực tài chính) ở Việt Nam còn hạn chế, việc bảo hộ các ngành sản xuất công nghiệp kém hiệu quả sẽ tác động xấu, trớc hết, đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân (ở đất nớc với gần 80% dân số là nông dân thì tác động này là vô cùng lớn).

Chính sách bảo hộ không chỉ tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh tế của sản xuất trong nớc mà còn đa ra những tín hiệu sai lệch đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài trong những năm gần đây thiên về các ngành sản xuất hay thế nhập khẩu, liên doanh thì chủ yếu với các doanh nghiệp nhà nớc (lĩnh vực chế tác hàng mậud ịch chiếm dới 30% tổng FDI). Các nhà đầu t nớc ngoài đã đổ xô tìm kiếm siêu lợi nhuận ở những ngành đợc bảo hộ cao này, góp phần vào tình trạng d cung, ứ đọng sản phẩm, thiếu phát. Ví dụ điển hình là công nghiệp ô tô. Điều quan trọng nữa là, một số nhà đầu t nớc ngaòi đã lợi

dụng những u đãi trong chính sách đầu t và bảo hộ này để thu về nớc những lợi nhuận siêu ngạch từ một nớc còn rất nghèo nh Việt Nam.

Yếu kém thứ t là, trong quản lý khu vực kinh tế nhà nớc, sự trở lại cơ chế cũ ngày càng rõ. Nhà nớc cha thúc đẩy sự phát triển đồng bộ các loại thị trờng, cha điều tiết thị trờng và hớng dẫn doanh nghiệp với công cụ kinh tế là chính. Những năm gần đây, cùng với sự tập trung nguồn tài chính trong tay Nhà nớc khôi phục cơ chế “xin – cho” với vốn ngân sách và tận dụng. Từ đó kéo theo bất công trong phân phối và nạn tham nhũng càng lộng hành. Cơ chế giao cấp bất động sản của Nhà nớc chậm chấp nhện quan hệ thị trờng đã gây tổn thất lớn, tham nhũng lớn và chặn đờng ải ra đời của thị trờng vốn. Cùng với cơ chế xin – cho tài chính, cơ chế xử lý tổ chức, cán bộ kinh doanh trên xếp đặt đánh giá, xét xử. Nhìn chung, trong khu vực kinh tế nhà nớc cha có thị trờng lao động, càng cha có thị trờng giám đốc, cha có giám đốc nhà ngành và hành nghề theo hợp đồng làm thuê.

Chế độ Bộ và cấp hành chính chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nớc là thiết chế của mô hình kinh tế giao nộp – cấp phát hiện vật với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây. Tuy vậy, cho đến nay một doanh nghiệp nhà nớc vẫn có một cơ quan nhà nớc chủ quản, đồng thời còn chịu sự quản lý từng mặt của các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng nhà nớc và chính quyền nơi c trú... Cha bao giờ chỉ một cấp trên chủ quản quyết định mọi việc về quan hệ giữa Nhà nớc với doanh nghiệp nhà nớc. Song cấp trên chủ quản vẫn nắm quyền và có trách nhiệm chính trong đó nổi lên quyền sắp xếp cán bộ, quyền dành cho doanh nghiệp những u đãi về vật chất, tài chính và kinh tế; và hầu nh là ngời có lợi, “cùng có lợi” với doanh nghiệp nhà nớc. Đó là lý do khiến không chỉ Bộ, Sở và Ban hành chính muốn có xí nghiệp nhà nớc cũng cần có cấp trên chủ quản. Doanh nghiệp nhà nớc cho đến nay nói chung vẫn đợc Nhà nớc, trớc hết là cấp chủ quản bảo lãnh, cha theo chế độ trách nhiệm hữu hạn. Vậy có thể nói, chế độ Bộ và cấp hành chính chủ quản là một di sản của cơ chế cũ trong tình huống mới, trong đó mọi doanh nghiệp nhà nớc đều phải lo quan hệ tốt với các cấp trên; và nạn chạy vạy lo lót cơ quan và viên chức cấp

trên, trớc hết là cấp trên chủ quản, đã thành việc làm bình thờng mà hầu nh mọi giám đốc buộc phải làm. Hơn nữa, từ nhiều năm, nhà nớc đã cho phép giám đốc có quỹ, trong đó có phần đợc dùng để thù lao cho ngời có công giúp đỡ đã trở thành thể chế. Từ đó, cùng với sự phát triển lớn mạnh khá nhanh của doanh nghiệp nhà nớc, nạn quan liêu tham nhũng trong khu vực kinh tế và bộ máy quản lý nhà nớc cũng phát triển trở thành quốc nạn. Mặt khác, chính do sự bảo lãnh nói trên mà hiện tợng doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh chủ yếu bằng vốn đi vay vợt xa các định mức, nhiều doanh nghiệp nhà nớc đã mất khả năng thanh toán, đến mức sụp đổ, nhng vẫn đợc cứu, vì hầu nh cha thi hành Luật Phá sản.

Ngoài ra ta còn thấy có sự phân định không rõ ràng giữa quyền lợi và nghĩa vụ của đội ngũ cán bộ quản lý khu vực kinh tế nhà nớc đối với việc bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao; tình trạng không rạch ròi giữa quyền quản lý nhà nớc, quyền quản lý sản xuất, kinh doanh với quyền chủ sở hữu tài sản trong các doanh nghiệp nhà nớc (đại diện chủ sở hữu tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp là ai, cho đến nay vẫn không rõ): tình trạng quản lý theo kiểu hiện vật đến từng thiết bị nhà xởng, nhất nhất phải xin phép của cơ quan chức năng đối với tài sản của doanh nghiệp nhà nớc: tình trạng “xin – cho” tràn lan; tình trạng thiếu, không chặt chẽ, không đồng bộ, không nhất quán, không ổn định của pháp luật và các chính sách kinh tế làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn hạn hẹp của Nhà nớc và là nguyên nhân trực tiếp gây nên những bất ổn trong hệ thống ngân hàng nhà nớc....

Yếu kém thứ năm là, hệ thống ngân hàng, tài chính lĩnh vực hệ trọng nhất của kinh tế nhà nớc còn lạc hậu xa so với yêu cầu đổi mới cũng nh so với các nớc trong khu vực và đang tiềm ẩn nhiều thách thức.

Hệ thống ngân hàng, tài chính của Việt Nam, tuy đã có sự thay đổi mới nhanh về hình thức theo hớng thị trờng, nhng thành tích chống lạm phát do tổng thể cuộc đổi mới đem lại đã che giấu những yếu kém. Cùng với tình hình đó, bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế cha có sự đổi mới, cải cách nào đáng kể; phơng pháp quản lý của các cơ quan quản lý kinh tế vẫn còn thiên về kiểm

soát và chi phối chặt hơn là nuôi dỡng và tạo điều kiện cho doanh nghiệp; thậm chí còn cha tìm đợc cách khởi động cuộc cải cách hành chính. Các chính sách nhiều khi không nhất quán, đặc biệt còn thiếu chính sách tài chính dài hạn.

Khi hệ thống tài chính, ngân hàng còn nắm quyền định đoạt và đánh giá tài sản công, quyền thu và cấp vốn; khi bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế còn nắm quá nhiều quyền cho phép, xét duyệt, thu phát, xét xử... thì doanh nghiệp nhà nớc không thể tự chủ (tự quyết và tự chịu trách nhiệm). Và đơng nhiên, doanh nghiệp nhà nớc nói riêng, khu vực kinh tế nhà nớc nói chung phải hoạt động trong vòng tay tài chính, ngân hàng và bộ máy nhà nớc. Từ đó tạo thành “liên minh”, có thể tốt cho quốc gia, đồng thời cũng là môi trờng thuận lợi cho việc ăn chia của công trong việc liên minh giữa ngời cho phép, thu phát, đánh giá, xét xử và thừa hành. Và cũng chính thực tế này đã cản trở quá trình đổi mới kinh tế nhà nớc ở Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh đó, chúng ta gặp một khó khăn rất lớn, đó là sự kém phát triển của chính hệ thống an sinh xã hội, sự kém phát triển ngay từ trong cơ chế, chính sách. Hệ quả của cơ chế chính sách hiện hành là: nguồn lực bên trong bị kìm hãm và lãng phí, trớc hết, trong khu vực công; các loại hình doanh nghiệp đều yếu kém, tham nhúng, hối lô lộng hành với sự móc nối giữa quan chức nhà nớc, giám đốc doanh nghiệp và ngân hàng nhà nớc.

Nh vậy, hiện nay xoá bỏ cơ chế cũ về quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp, trong đó, sự đổi mới hệ thống kế hoạch hoá, tài chính Nhà nớc và ngân hàng nhà nớc là rất quan trọng.

Tóm lại, khu vực kinh tế nhà nớc cùng với bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế đang là nơi khu trứnhngx cái còn lại của cơ chế cũ. Trong điều kiện thị trờng sơ khai, sự tồn tại cơ chế cũ nh vậy sẽ làm tăng tham nhũng đến độ nguy hiểm. Lu ý rằng, hiện nay khu vực kinh tế nhà nớc và bộ máy quản lý nhà nớc

Một phần của tài liệu hãy nêu các thành phần kinh tế của nước ta hiện nay theo đại hội đảng x. giải pháp để thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần. liên hệ thực tế (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w