5. CHÂM BIÕMSẮCSẢO
PHẦN KẾT LUẬN
đặc điểm nghệ thuật. Nghiên cứu nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ (mảng thơ cận thể) là nghiên cứu một khía cạnh nghệ thuật độc đáo trong thế giới nghệ thuật thơ ông đồng thời là nghiên cứu một phương diện của thi pháp thơ. Hơn nữa, ta còn nhận ra mối quan hệ của nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ với nền tảng cơ sở của nó. Đỗ Phủ đã kế thừa một giá trị cao quý, mét truyền thống đáng tự hào của thơ ca Trung Quốc. Nghiên cứu đề tài này vừa là cách nghiên cứu từ nghệ thuật để hiểu nội dung tư tưởng của thi phẩm còng nh của tác giả vừa là cách để nghiên cứu nghệ thuật của các nhà thơ lớn đời Đường.
Nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ được biểu hiện trên mét sè phương diện sau: 1. Xét trên phương diện thể tài, thơ trữ tình cận thể của Đỗ Phủ có hai thể tài tiêu biểu là luật thi (8 câu) và tuyệt cú (4 câu).
Nói đến thơ trữ tình của Đỗ Phủ là nói đến tiếng nói của cảm xúc, của tâm tư, nói đến những điều sâu kín nhất trong tâm hồn của tác giả. Thơng qua những tiếng nói đó, tác giả gửi gắm, bộc bạch những quan niệm, tư tưởng về số phận và cuộc sống của con người, về xã hội và cao hơn nữa là về thời đại. Để thể hiện được một cách sâu sắc những điều đó, ơng đã sử dụng hai thể tài luật thi và tuyệt cú rất phù hợp với việc thể hiện tâm tình sâu lắng và cơ đọng của con người luôn trầm tư trước cuộc đời. Ơng là người rất có biệt tài trong việc sử dụng các thể thơ. Đặc biệt ở giai đoạn cuối cùng ơng có nhiều tâm sự ưu tư, buồn đau trước hiện thực cuộc sống nên ông viết nhiều thơ cận thể. Qua đó ta có thể khẳng định sự thành công và những giá trị to lớn ở hai thể tài luật thi và tuyệt cú.
2. Xét trên phương diện đặc trưng, thơ trữ tình của Đỗ Phủ có hai đặc trưng tiêu biểu là tính chân thực và tính trọng đại.
tình cảm của mình trước hiện thực cuộc sống. Qua thơ ông, ta thấy tất cả mọi cảnh vật thiên nhiên đã trở thành bức tranh thê thảm nhuốm màu sắc thời đại. Về bản thân, ông phải chịu đựng một cuộc đời đầy những đau thương và sóng gió nhbao người dân trong xã hội lúc bấy giờ. Vì vậy mà ơng đã phản ánh chân
thực nhiều mặt của xã hội, miêu tả được những nỗi Ðo le trong tâm tư, tình cảm của con người. Ông đã dựng lên một thế giới những con người xác xơ đói khát, khổ đau vơ tận, ốn hận mênh mơng và đã trút lên đó một tình thương bao la rộng lớn của mét con người từ dưới đáy biển khổ đau của cuộc đời mà trơng ra.
từ đó ơng đề cập đến những vấn đỊ lớn lao của đất nước, những vấn đề mang tính trọng đại. Đó là nỗi đau của chiến tranh, là ước mơ có một cuộc sống n bình. Khi người dân phải chịu những mất mát, tổn thất của cuộc chiến, nhà thơ đã ghi lại bằng sự cảm thông chân thành để sẻ chia với nhân dân. Từ đó mà thấu hiểu những ước mơ của họ. Nhân dân lao động ao ước có cuộc sống thanh bình, chúng ta thật đáng trân trọng những giấc mơ hồ bình đẹp đẽ của Đỗ Phủ dù cịn tính chất ảo tưởng.
Cả hai đặc trưng trên đều có khả năng khái quát rộng lớn cho chúng ta thấy thời buổi đổ nát, điêu tàn, khủng khiếp, thê lương của toàn xã hội đời Đường.
3. Xét trên phương diện mét sè phương tiện nghệ thuật trữ tình tiêu biểu, có năm phương tiện nghệ thuật nổi bật giúp nhà thơ không chỉ bộc lộ sâu sắc những tâm sự thầm kín trong tâm hồn mình mà cịn là phương tiện hữu hiệu để ông bày tỏ quan điểm, thái độ của mình trước hiện thực lịch sử. Điều đó rất phù hợp với ý nguyện của nhân dân. Chính nhờ năng lực khái quát cao độ và khả năng lựa chọn những sự kiện, nhân vật có ý nghĩa nhất nên Đỗ Phủ đã
4. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
Tõ đề tài " Nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ" (mảng thơ cận thể), chúng tơi nhận thấy có thể triển khai việc nghiên cứu theo những hướng sau:
Nghiên cứu toàn bộ nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ ở tất cả các thể tài. Khám phá thế giới nghệ thuật rộng lớn của một nhà thơ nổi tiếng đời Đường để phát hiện nét riêng, độc đáo cũng như tài năng của "Thi thánh".
So sánh nghệ thuật thơ trữ tình Đỗ Phủ (mảng thơ cận thể) với nghệ thuật thơ trữ tình của các nhà thơ khác trong thế giới thơ Đường nhưLí Bạch, Bạch Cư Dị. . .
để từ đó tìm thấy những nét tương đồng và khác biệt trong nghệ thuật của các nhà thơ.
Ngồi ra, cịn có thể có nhiều hướng nghiên cứu khác. Song do điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi chỉ dừng lại ở việc đưa ra hai hướng nghiên cứu nói trên. Mong nhận được sự đóng góp và chia sẻ của độc giả.