Thay đổi về thị trường và nhu cầu sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hệ thống đổi mới ngành ở việt nam (trường hợp ngành công nghiệp dược) (Trang 35 - 36)

13 theo í kiến của Đại diện Cụng ty cổ phần Dược phẩm TƯ

4.2. Thay đổi về thị trường và nhu cầu sản phẩm

Cỏc nhà phõn tớch cho rằng giỏ thuốc ở Việt Namsẽ giảm sau khi Việt Namtrở thành hội viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới. Lý do đưa tới việc giảm giỏ là Việt Namđó cam kết giảm thuế suất nhập khẩu dược phẩm từ mức 0-10% hiện nay xuống cũn 0-5%, và thuế suất bỡnh quõn trong vũng 5 năm sau khi gia nhập WTO sẽở mức 2,5%. Thuốc là một hàng húa nờn nú sẽ tuõn theo quy luật kinh tế thị trường. Nú là hàng húa đặc biệt nờn cỏc chiến lược dành cho nú cũng sẽ cú điểm đặc biệt, khụng thể quản lý bằng cỏc biện phỏp hành chớnh cứng nhắc, phi thị trường. Từ nhận thức đú, cỏc cơ quan quản lý nhà nước sẽ tạo ra những khung phỏp lý để tạo mụi trường kinh doanh tốt.

Cỏc doanh nghiệp cũng sẽ cú cỏch tớnh toỏn và chiến lược bỏn hàng, marketing đỳng đắn: hướng vào người tiờu dựng, sản xuất cỏi mà thị trường cần chứ khụng phải cỏi mỡnh cú. Việc điều tiết chung sẽ do một cơ quan nhà nước cầm trịch, khụng để thiếu cỏc thuốc thiết yếu ảnh hưởng đến an ninh xó hội (giao cho một vài đơn vịđấu thầu thực hiện nhiệm vụ này). Ngoài ra, hóy để cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước cạnh tranh bỡnh đẳng trờn cơ sở: đơn vị nào cú hướng đi đỳng sẽ tồn tại và phỏt triển, nếu khụng thỡ nờn đúng cửa. Trỏnh tỡnh trạng 64 tỉnh thỡ cú 64 nhà mỏy, xõy nhà mỏy xong mà khụng biết sản xuất cỏi gỡ hoặc lại luẩn quản với vitamin, thuốc cảm, vài thứ khỏng sinh cổ điển. Trong khi đú, thị trường cỏc thuốc chuyờn khoa như tim mạch, nội tiết, tiờu húa... lại bị thả nổi cho cỏc cụng ty dược nước ngoài.

Hỡnh 4. Sự lệnh pha về TCHSX-lưu thụng- phõn phối- đảm bảo chất lượng

Cơ cấu sản phẩm khụng hợp lý cũng là nguyờn nhõn kỡm hóm sự phỏt triển của dược nội địa. Thay vỡ sản xuất những thuốc bệnh viện cần, cỏc doanh nghiệp lại chỉ sản xuất những gỡ mỡnh cú khả năng14. Bệnh viện rất cần cỏc thuốc đặc trị nhưng rất ớt sản phẩm loại này được sản xuất trong nước. Trong khi đú, cỏc thuốc thụng thường lại cú quỏ nhiều, chẳng hạn Paracetamol cú

đến vài chục biệt dược. Nờn tăng mối liờn hệ giữa cụng ty dược và bệnh viện bằng cỏch thành lập cỏc tổ tư vấn; trong đú cỏc bỏc sĩ sẽ khuyờn nhà sản xuất nờn đầu tư cho mặt hàng nào. Hiẹn tựong lệnh pha gữa sản xuất- lưư thụng-phõn phối và đảm bảo chất lựong thuốc là điều đỏng lo ngại của cỏc cụng ty dược phẩm Việt Nam (xem hỡnh 4).

Một số cụng ty cũng bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của cỏc thuốc đặc trị. Chẳng hạn, Dược Hậu Giang đang chuyển hướng sản xuất và giới thiệu một số khỏng sinh đặc trị, xem đú là thế mạnh và là đại diện của cụng ty, thay vỡ chỉ làm những thuốc “ai cũng sản xuất được” (me too drugs) như trước đõy. Cỏc cụng ty dược phẩm nước ngoài lại đặt tầm quan trọng của lực lượng bỏn hàng cỏ nhõn (Medical representative - trỡnh dược viờn) lờn vị trớ quyết định. Vỡ điều đú phự hợp với nền kinh tế thị trường. Khi mà trăm hoa đua nở, cạnh tranh bỡnh đẳng thỡ sản phẩm của ai được người tiờu dựng (ởđõy là bỏc sĩ và người bệnh) nhớđến nhiều hơn thỡ sản phẩm đú sẽ tồn tại và phỏt triển, cụng ty cũng phỏt triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hệ thống đổi mới ngành ở việt nam (trường hợp ngành công nghiệp dược) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)