234 Vạch 4: Sai số của điện trở (%)

Một phần của tài liệu Bài giảng phần cứng (Trang 58 - 63)

I/ Đọc sơ đồ mạch điện:

1 234 Vạch 4: Sai số của điện trở (%)

Vạch 4: Sai số của điện trở (%)

- Kiểm tra đI ôt : - Kiểm tra tranzixtor - Kiểm tra biến áp: - Kiểm tra tụ điện :

Quy −ớc đánh số chân của vi mạch: 16 15 14 13 12 11 10 9

Nhìn từ trên xuống Ng−ợc chiều kim đồng hồ số thứ tự chân tăng dần 1 2 3 4 5 6 7 8 3/Các loại dụng cụ khác : - Bút thử điện

- Panh gắp - Hút thiếc - Kính lúp - Kéo,dùi

KIểm tra,sửa chữa chuột

Chuột là 1 thiết bị ngoại vi chuẩn dùng để đ−a các mệnh lệnh của con ng−ời cho máy tính . Th−ờng chuột đ−ợc lắp vào cổng nối tiếp ở cổng COM1 (Địa chỉ 3F8).

Có thể truy nhập bằng ngắt 23h . Hàm cấm chuột là 20h.

- Đầu cắm chuột vào máy tính th−ờng là 9 chân ,(loại 25 chân hiện nay không dùng nữa ) theo chuẩn RS-232 có điện áp 12V

- Để chạy đ−ợc chuột cần có : +Chuột tốt

+Phần mềm điều khiển tốt

- Thiết lập phần mềm : Trong các file : .bat, setting

Chú ý các khai báo trong RAM-CMOS đảm bảo sao cho

cổng COM1 không bị khoá . Nếu khai báo sai cũng thông

báo nh− chuột hỏng thực.

- Nếu chuột đang chạy bình th−ờng mà bị hỏng th−ờng do chuột hỏng:

+ Đứt dây : Khắc phục : Cắt đoạn hỏng bỏ đI ,nối lại .Trên các đầu dây nối vào chuột th−ờng có đánh dấu các đầu dây bằng số theo luật mã màu.

+ Hỏng công tắc tác động :

Khắc phục : Thay công tắc giữa sang .Đánh lại các tiếp điểm.

Thực hành

1. Khắc phục h− hỏng chuột dạng đứt dây 2. Thay công tắc tác động bị hỏng

3. Đánh lại các tiếp điểm của công tắc tác động 4. Kiểm tra diot phát quang,Sensor trên chuột

khắc phục h− hỏng truy nhập đĩa mềm

Để có thể can thiệp vào hoạt động của ổ đĩa mềm , ta phải tác động qua các thanh ghi của cổng 3F0h. Có thể sử dụng ngôn ngữ C,Pascal hoặc tốt hơn cả là dùng Assembly ở đây với yêu cầu cho các kỹ thuật viên bảo trì phòng máy tính ta sẽ không đI sâu vào các vấn đề lập trình mà quan tâm đến các vấn đề kỹ thuật cụ thể.

1/Cách nối 1 ổ đĩa mềm vào bảng mạch chính:

Hiện nay , với các mainbord loại mới ,phần điều khiển vào ra của các thiết bị ngoại vi ( ổ cứng , ổ mềm,chuột, máy in,bàn phím...) đã có ngay trên mainboard (onboard) nên không cần bảng mạch điều khiển I/O .Để nối ổ đĩa mềm hoặc các thiết bị ngoại vi khác với mainboard ta chỉ cần chú ý nh− sau : Cáp nối 34 chân của ổ đĩa mềm chân số 1 là chân nối với dây có dấu màu đỏ . Ta tìm trên mainboard tổ hợp chân cắm 34 chân, cắm sao cho chân số 1 của cáp( đánh dấu

màu đỏ ) vào chân số 1 của tổ hợp chân cắm Đầu kia của cáp cũng đ−ợc nối vào chân số 1 của tổ hợp chân cắm trên ổ đĩa mềm.

Với các mainboard cũ cần có bộ phối ghép I/O riêng (Card I/O)cắm vào EISA slot

Trên card I/O có các tổ hợp chân cắm: - 34 chân ( đĩa mềm)

- 40 chân (cho đĩa cứng)

- 26 chân (cổng song song-máy in) - 10 chân (cổng nối tiếp-chuột) Khi cắm cáp nối ổ mềm(hoặc các thiết bị ngoại vi khác) ta cũng theo qui tắc chân số 1 (Đánh dấu màu đỏ) nh− trên.

Cấu tạo của cáp nối 34 chân nh− sau :

Hình vẽ 4,6 :Không sử dụng 18: 8 : Index signal 20: 10: Motor A 22: 11: Select A drive 24: 12: Select B drive 26: 13: Motor B 28: 14: 30: 16: 32: 34: Dây nguồn:

Đỏ ( + 5 V) Đen (Nối mát) Đen (Nối mát) Vàng ( + 12 V)

Cần chú ý không cắm nhầm đầu +5V sang đầu +12V sẽ làm hỏng các vi mạch

Th−ờng th−ờng thì giữa chân cắm và jăc cắm có hình dạng t−ơng ứng không thể

cắm nhầm đ−ợc.

2/Sơ đồ hỏng truy nhập đĩa mềm:

Hỏng truy nhập đĩa mềm Hỏng phần cứng Hỏng phần mềm Đ/K Do hỏng Do hỏng không Thiết lập Hỏng ch−ơng trình

đĩa mềm đọc ổ đĩa mềm RAM-CMOS sai ứng dụng

Hỏng Hỏng Track0 phần Data

Cáp nối Do bộ Do bản thân I/O đ/k I/O ổ đĩa

Đầu từ Khối motor Khối điều khiển

bẩn,hỏng kéo đĩa hỏng vào ra đầu từ hỏng

Một phần của tài liệu Bài giảng phần cứng (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)