Tạo biểu đồ

Một phần của tài liệu Bài giảng Excel (Trang 32)

mới Hiển thị cửa sổ VBA. F12 Đặt tên mới (Save as) L−u Mở In Sử dụng phím tắt cho nhập dữ liệu Phím gõ ý nghĩa

Enter Hoàn thành nhập / điều chỉnh dữ liệu trong ô ESC Hủy nhập / điều chỉnh dữ liệu trong ô

F4 (Ctr+ Y) Lặp lại hành động cuối cùng

Alt+ Enter Bắt đầu hàng mới trong cùng một ô Backspace Xoá ký tự bên trái điểm chèn/ phần chọn Delete Xoá ký tự bên phải điểm chèn/ xóa phần chọn Ctrl+ Delete Xóa đến cuối hàng

Phím mũi tên Di chuyển

Home Di chuyển về đầu hàng

Shift+ F2 Vào chế độ hiệu chỉnh chú thích Ctrl+ Shift+ F3 Tạo các tên từ các nhWn cột và hàng Ctrl+ D Điền ô từ phía trên xuống d−ới Ctrl+ R Điền ô từ bên trái sang phải

Enter Kết thúc nhập dữ liệu vào ô và di chuyển ô xuống d−ới Shift+ Enter Kết thúc nhập dữ liệu vào ô và di chuyển ô lên trên Tab Kết thúc nhập dữ liệu vào ô và di chuyển ô sang phải Shift+ Tab Kết thúc nhập dữ liệu vào ô và di chuyển ô sang trái Sử dụng phím tắt cho chèn, xoá và sao chép dữ liệu

Phím gõ ý nghĩa

Ctrl+ C Sao chép vào vùng đệm của bộ nhớ

Ctrl+ Y Dán chọn lựa từ vùng đệm của bộ nhớ vào vị trí t−ơng ứng Ctrl+ X Cắt (di chuyển) dữ liệu vào vùng đệm của bộ nhớ

Delete Xoá nội dung của các ô chọn Ctrl+ Z Huỷ bỏ hành động cuối cùng

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 33

Đ 4: Sử dụng các hàm trong Excel

Excel có nhiều hàm đW đ−ợc định nghĩa tr−ớc hoặc tự tạo. Các hàm có thể đ−ợc sử dụng để thực hiện những tính toán đơn giản hay phức tạp. Trong Excel có danh sách các loại hàm sau:

Most Recently Used : Các hàm vừa mới sử dụng.

All : Tất cả các hàm.

Financial : Hàm về tài chính. Date & Time : Hàm về ngày và giờ.

Math & trig : Hàm về toán học và l−ợng giác. Statistical : Hàm về thống kê.

LookUp & Reference : Hàm về tìm kiếm, tham chiếu số liệu trong cơ sở dữ liệu (CSDL).

DataBase : Hàm về CSDL.

Text : Hàm về xử lý chuỗi dữ liệu. Logic : Hàm về toán tử logic. Information : Hàm về thông tin.

User Defined : Hàm do ng−ời sử dụng lập.

Một công thức đơn giản đ−ợc ký hiệu nh− sau: " =Tên_hàm(dữliệu1,dữliệu2, dữliệu 3,...)". Tên hàm đ−ợc lập sẵn bằng cách chọn Insert\Function, khi đó danh sách các hàm sẽ hiện ra trong Paste Function (hình 4.1).

Dữ liệu có thể là một số, chuỗi, một ô hoặc nhiều ô tham chiếu trong Excel. Ngoài ra, một số hàm còn có khả năng lồng vào nhau.

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 34

Hình 4.1: Danh sách các hàm đw đ−ợc lập sẵn.

Vídụ: "=AVERAGE(2,3,5,8,C3:C5)";

"=IF(C2>=8,"Giỏi",IF(A2>=6,"Khá","Trung bình"))".

Tùy theo yêu cầu công việc mà sử dụng các hàm khác nhau. D−ới đây là một số hàm th−ờng hay sử dụng trong kỹ thuật :

1. Hàm Math & trig

a. Hàm tính tổng: SUM (number1, number2,...)

Tính tổng số của tất cả các tham số number1, number2,... Các tham số có thể là số, địa chỉ ô hoặc phạm vi khối ô. Ví dụ ở hình 4.2.

b. Hàm làm tròn: ROUND (number, n)

Làm tròn số number theo con số n. Giá trị n đ−ợc quy định nh− sau: Nếu n=0: Làm tròn đến hàng đơn vị hoặc lấy 0 số lẻ.

Nếu n=1: Làm tròn lấy 1 số lẻ. Nếu n=2: Làm tròn đến 2 số lẻ,... Nếu n=-1: Làm tròn đến hàng chục. Nếu n=-2: Làm tròn đến hàng trăm,... Ví dụ: Round(1265.263,1) bằng 1265.3; Round(1265.263,0) bằng 1265; Round(1265.263,-1) bằng 1270.

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 35

Hình 4.2 : Ví dụ về hàm tính tổng.

c. Hàm lấy phần nguyên: INT (number)

Lấy phần nguyên của number, phần thập phân bị cắt bỏ. Ví dụ: Int(26.63) bằng 26.

d. Hàm lấy phần d−: MOD (number,divisor) Lấy phần d− của number chia cho divisor. Ví dụ: Mod(12.3,6) bằng 0.3; Mod(26,5) bằng 1. e. Hàm căn bậc hai: SQRT (number)

Lấy giá trị căn bậc hai của number.

Ví dụ: Sqrt(81) bằng 9; Sqrt(18) bằng 4.242. f. Hàm mũ: POWER (number, power)

Lấy giá trị mũ bậc power của number.

Ví dụ: Power(10,2) bằng 100; Power(10,4) bằng 10000. g. Hàm logarit: LOG (number, base)

Lấy giá trị logbasenumber.

Ví dụ: Log(9,3) bằng 2; Log(15,4) bằng 1.95.

h. Các hàm về l−ợng giác: SIN, COS, ASIN, ACOS, TAN, ATAN (number) Xác định giá trị sine, cosine, arcsine, arccosine, tangent, arctangent của góc

number. Góc number là góc đ−ợc tính bằng radian (chứ không phải bằng độ). Ví dụ: sin(0) bằng 0; sin(0.52359) bằng 0.5; tan(0.7855) bằng 1.

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 36

2. Hàm Statistical

a. AVERAGE(number1, number2,...)

Tính giá trị trung bình số học các tham số. Ví dụ: =Average(11,3,5,6,9) bằng 6.8. b. MAX(number1, number2,...)

Lấy giá trị lớn nhất trong danh sách các tham số. Ví dụ: =Max(11,3,5,6,9) bằng 11.

c. MIN(number1, number2,...)

Lấy giá trị nhỏ nhất trong danh sách các tham số. Ví dụ: =Min(11,3,5,6,9) bằng 3.

d. COUNT(range)

Tính tổng các ô có chứa dữ liệu kiểu số trong range. e. LARGE(range,k)

Xác định phần tử lớn thứ k trong range. f. MODE(range)

Xác định phần tử hay gặp nhất trong range. g. RANK(number,range,option)

Xác định thứ hạng của number trong danh sách range.

- Xếp giảm dần: khi không có giá trị option hoặc option bằng 0. - Xếp tăng dần: khi giá trị option lớn hơn 0.

h. VAR(range)

Xác định ph−ơng sai của của vùng range.

S2= 2 i x) x ( n 1 1 − + ∑

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 37 i. STDEV(range)

Xác định chuyển vị của độ lệch bình ph−ơng trung bình của vùng range.

S= ∑ = − n 1 i 2 i x) x ( n 1 k. STDEVP(range)

Xác định độ lệch bình ph−ơng trung bình của vùng range.

SCM = ∑ = − − n 1 i 2 i x) x ( 1 n 1 l. COV(array1,array2)

Xác định hiệp ph−ơng sai của hai mảng array1, array2. Hiệp ph−ơng sai là giá trị trung bình tích số của độ lệch từng cặp giá trị t−ơng ứng trong hai mảng array1, array2. Cov(X,Y)= (x x)(y y) n 1 i i − − ∑ Hình 4.2: Ví dụ về một số hàm số

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 38

3. Hàm TEXT

a. CONCATENATE(text1, text2,...)

Nối các đoạn dữ liệu text1, text2,... thành một dữ liệu.

Ví dụ: =CONCATENATE("Bộ môn"," địa chất"," công trình") cho kết quả "Bộ môn địa chất công trình".

b. LEFT(text, num_chars)

Lấy một đoạn dữ liệu tính từ đầu bên trái dài num_chars ký tự của text.

Ví dụ: =LEFT("Giới hạn",4) cho kết quả "Giới"; =LEFT("Giới hạn",6) cho kết quả "Giới h".

c. RIGHT(text, num_chars)

Lấy một đoạn dữ liệu tính từ đầu bên phải dài num_chars ký tự của text.

Ví dụ: =RIGHT("Giới hạn",3) cho kết quả "hạn"; =RIGHT("Giới hạn",5) cho kết quả "i hạn".

d. UPPER(text)

Làm biến đổi tất cả các chữ thành chữ hoa. Tuy nhiên, với chữ tiếng Việt thì vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: =UPPER("tiếNg Việt") cho kết quả"TIếNG VIệT". e. REPT(text, number_times)

Lặp lại number_times lần dữ liệu text.

Ví dụ: =REPT("Đá",5) cho kết quả "ĐáĐáĐáĐáĐá". f. TRIM(text)

Xoá bỏ ký tự trống trong text.

Ví dụ: =TRIM(" Microsoft Excel 2003") cho kết quả "Microsoft Excel2003".

g. VALUE(text)

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 39 Ví dụ: =Value(Right("Microsoft Excel 2003",4)) cho kết quả "2003".

4. Hàm LOGIC

a. IF(logical_text, value_if_true, value_if_false)

Trả về value_if_true nếu điều kiện đúng hoặc value_if_false nếu điều kiện sai. Trong đó logical_text là biểu thức logic. Các hàm if có thể lồng nhau đến 7 cấp.

Ví dụ: if(7>5,10,20) cho kết quả là 10. b. AND(logical1, logical2,...)

Trả về True nếu tất cả các tham số của nó có giá trị là đúng, trả về False nếu có ít nhất một tham số có giá trị sai. Hàm And th−ờng đ−ợc lồng với hàm if.

Ví dụ: IF(AND(3>4,4=4,1<8),"Đúng","Sai") cho kết quả "Sai"; IF(AND(3<4,4=4,1<8),"Đúng","Sai") cho kết quả "Đúng".

c. OR(logical1, logical2,...)

Trả về True nếu có ít nhất một tham số của nó có giá trị là đúng, trả về False nếu tất cả các tham số có giá trị sai. Hàm or th−ờng đ−ợc lồng với hàm if.

Ví dụ: IF(OR(3>4,4=4,1<8),"Đúng","Sai") cho kết quả "Đúng"; IF(OR (3>4,4>4,1>8),"Đúng","Sai") cho kết quả "Sai".

5. Hàm User Defined

Hàm do ng−ời sử dụng định nghĩa để phục vụ mục đích riêng với ngôn ngữ lập trình Visual Basic for Application (VBA). Hàm đ−ợc xây dựng trong các Module. Chúng ta sẽ đề cập đến ở phần sau.

6. Tìm hiểu các lỗi trả về bởi công thức

Khi hàm bị lỗi, sẽ có các dạng báo nh− sau: #####, #DIV/0!, #NAME?, #NULL!, #NUM!, #REF!, #VALUE!. Từ đó, ta có thể tìm ra nguyên nhân và sửa chữa lỗi đó.

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 40 a. Lỗi #####

Nguyên nhân do kết quả số tính bởi công thức quá lớn so với độ rộng của cột. Biện pháp khắc phục: mở rộng cột hoặc thay đổi dạng thức biểu diễn của số. b. Lỗi #DIV/0!

Nguyên nhân do công thức chia cho số 0. c. Lỗi #NAME?

Nguyên nhân Excel không thừa nhận chuỗi trong công thức. Lỗi này th−ờng gặp khi khai báo tên hàm sai, tên phạm vi khối ô sai, khi nhập chuỗi trong công thức mà không đặt trong 2 dấu nháy kép "", khi bỏ sót dấu hai chấm ":" trong phạm vi khối ô.

d. Lỗi #NULL!

Lỗi này xuất hiện khi bạn ghi rõ sự giao nhau của 2 vùng mà chúng không giao nhau. Lỗi này xảy ra khi sử dụng toán tử giao nhau (th−ờng là khoảng trắng).

e. Lỗi #NUM!

Lỗi #NUM! xuất hiện khi có vấn đề với số trong công thức hoặc hàm. Lỗi này xảy ra khi khai báo tham số số không thể chấp nhận đ−ợc.

f. Lỗi #REF!

Lỗi #REF! xuất hiện khi địa chỉ ô không hợp lệ. Lỗi này th−ờng xảy ra khi xoá ô đ−ợc tham chiếu bởi công thức khác, hoặc dán các ô đ−ợc di chuyển lên các ô đ−ợc tham chiếu bởi các công thức khác,...

g. Lỗi #VALUE!

Lỗi #VALUE! xuất hiện kiểu tham số hoặc toán hạng đ−ợc sử dụng không đúng. Lỗi này xảy ra khi nhập chuỗi mà công thức yêu cầu là số hoặc giá trị logic (True, False).

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 41

Đ 5: Biểu đồ

Trong Excel, ngoài việc biểu diễn dữ liệu d−ới dạng những con số, bạn có thể biểu diễn chúng d−ới dạng biểu đồ nh− toạ độ, đ−ờng thẳng, hình bánh, hình trụ,... Từ các biểu đồ đó bạn có thể đánh giá đ−ợc một cách tổng quát và dễ dàng so sánh giữa các giá trị, gây đ−ợc sự cảm nhận và thuyết phục ng−ời đọc.

Trong lĩnh vực ĐCCT, việc ứng dụng biểu đồ có ý nghĩa hết sức quan trọng. Dùng biểu đồ trong Excel có thể thể hiện đ−ợc nhiều công việc nh− vẽ biểu đồ cắt- nén, thành phần hạt, xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn, biểu đồ nén tĩnh cọc, nén tĩnh nền,...

1. Tạo biểu đồ

Với chức năng Chart Wizard, Excel giúp bạn tạo ra một biểu đồ qua nhiều b−ớc thực hiện và trong mỗi b−ớc đó bạn có thể thay đổi những tuỳ chọn hoặc khai báo thêm các thông số sao cho phù hợp với yêu cầu đề ra. Các b−ớc thực hiện nh− sau:

a. Chọn các ô chứa dữ liệu cần vẽ biểu đồ

Ví dụ, ta vẽ biểu đồ giá trị xuyên tiêu chuẩn N30 theo độ sâu. Chọn các ô từ A1 đến B13 (hình 5.1).

b. Bấm nút Chart Wizard trên thanh Standard (hình 1.4) hoặc vào Menu\Insert\Chart

Xuất hiện hộp lệnh Chart Wizard (hình 5.1). Trong Chart type có nhiều loại biểu đồ, bên cạnh đó là các biểu đồ con Chart sub-type. Do thời gian có hạn nên chỉ giới thiệu cho các bạn biểu đồ ứng dụng quan trọng nhất là XY (Scatter).

Bạn thực hiện 4 b−ớc thiết lập tạo biểu đồ nh− sau:

B−ớc 1: Chọn kiểu biểu đồ cần vẽ- XY (Scatter). Sau đó ấn Next. B−ớc 2: Kiểm tra lại dữ liệu cần vẽ. Có hai cửa sổ lựa chọn:

- Data Range: bạn kiểm tra lại vùng dữ liệu đW vào đúng ch−a. Nếu có sự thay đổi thì khai báo lại trong Data Range (hình 5.2a).

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 42 - Series: Bạn có thể kiểm tra, sửa tên của biểu đồ, tên trục X,Y, thêm,

bớt dữ liệu (hình 5.2b). Sau đó ấn phím Next. Hình 5.1: B−ớc thứ nhất của vẽ biểu đồ Hình 5.2: B−ớc thứ 2 của vẽ biểu đồ (a) (b)

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 43 B−ớc 3: Chọn và sửa các thông số của biểu đồ cần vẽ, gồm các phần Titles,

Axes, Gridlines, Legend, Data labels (hình 5.3). Sau đây ta đi vào từng phần:

Hình 5.3: B−ớc thứ 3 của vẽ biểu đồ

- Titles: Bạn vào tên của biểu đồ, tên trục X,Y (hình 5.3a). - Axes: Bật- tắt giá trị trục X,Y(hình 5.3b).

- Gridlines: Bật- tắt l−ới giá trị lớn (major), bé (minor) của trục X,Y. - Legend: Bật- tắt chỉ dẫn và vị trí của nó (hình 5.3d).

- Data labels: Chọn None nếu bạn không muốn hiện, chọn Show value

nếu bạn muốn cho hiện giá trị N30, chọn Show label nếu bạn muốn cho hiện giá trị độ sâu (hình 5.3e).

B−ớc 4: Là b−ớc cuối cùng. Bạn xác định vị trí của biểu đồ đW chọn riêng ở một sheet (As new sheet) hay trong một sheet đW có sẵn (As object in- hình 5.4). Nhấn phím Finish để kết thúc công việc, biểu đồ hiện ra (hình 5.5).

Hình 5.4: B−ớc cuối cùng của vẽ biểu đồ

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 44 Giá trị N30 3 9 5 6 15 10 16 2123202422 0 5 10 15 20 25 30 0.0 10.0 20.0 30.0 Độ sâu(m) N 30 (S P T ) Giá trị N30

Hình 5.5: Biểu đồ đw đ−ợc vẽ xong và các đối t−ợng của nó 2. Hiệu chỉnh biểu đồ

Khi tạo xong một biểu đồ, Excel cho phép thay đổi những lựa chọn có sẵn (thêm hay bớt một số thành phần) sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế của bạn. Sau khi tạo ra biểu đồ, nếu xét về mặt kiểu dáng, hình dạng và những yếu tố cơ bản xem nh− đạt yêu cầu. Tuy vậy, những yếu tố khác nh− kích th−ớc, màu sắc, vị trí, phông chữ,... không đạt nh− ý muốn.

Để đạt đ−ợc biểu đồ t−ơng đối hoàn chỉnh, bạn cần phải thực hiện thêm một số các thao tác hiệu chỉnh biểu đồ bằng các công cụ hoặc lệnh đơn có sẵn.

a. Định dạng lại các đối t−ợng, thành phần của biểu đồ

Bạn có thể định dạng lại các đối t−ợng đW tạo sẵn bên trong biểu đồ nh− màu sắc, đ−ờng nét, phông chữ,... Tùy đối t−ợng mà có kiểu định dạng khác nhau. Các đối t−ợng chính trong bản vẽ mà bạn có thể định dạng lại đ−ợc trình bày trong hình 5.5. Yêu cầu bạn xem lại phần định dạng bảng tính.

Các b−ớc thực hiện nh− sau: Chọn đối t−ợng trong biểu đồ (ví dụ Chart area). Chọn Format/Format Chart Area, hoặc ấn phải chuột, trong menu chọn Format Chart Area, cửa sổ định dạng hiện ra (hình 5.6).

Định dạng màu nền, khung bao quanh: Trong cửa sổ Patterns, bạn lựa chọn màu nền và màu các khung bao quanh (hình 5.6a).

Chart area Plot area Series Value(X) axis Value(Y) axis Legent Value(Y) axis Title Chart Title

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 45 Định dạng phông chữ (nếu đối t−ợng có văn bản): Trong cửa sổ Font, bạn lựa chọn phông chữ, kích cỡ, kiểu chữ.

Auto Scale là chức năng tự điều chỉnh khi thay đổi kích th−ớc (hình 5.6b).

Hình 5.6: Cửa sổ định dạng một số đối t−ợng của biểu đồ

b. Điều chỉnh và bổ sung một số yếu tố trong biểu đồ dạng XY

Trong biểu đồ dạng XY, chuỗi Series (hình 5.5) đ−ợc coi là đối t−ợng quan trọng và đ−ợc bổ sung thêm một số các yếu tố về định dạng và điều khiển.

(a) (b)

Hình 5.7: Cửa sổ định dạng chuỗi dữ liệu

Bộ môn Địa chất công trình- Tr−ờng Đại học Mỏ Địa chất 46 Các b−ớc thực hiện nh− sau:

Nhấn kép vào ký hiệu Series trên biểu đồ, cửa sổ Format Data Series hiện ra (hình 5.7). Trong Patterns, bạn có hai lựa chọn là Line và Marker.

- Line: lựa chọn loại và màu sắc đ−ờng nối giữa các điểm (marker). Chức năng Smoothed line có tác dụng làm cong các đ−ờng nối.

- Marker: lựa chọn loại, màu sắc, kích cỡ các điểm. Ngoài ra bạn có thể làm nổi hẳn các điểm trên biểu đồ bằng chức năng Shadow.

c. Xác định ph−ơng trình t−ơng quan thực nghiệm

Nh− chúng ta đW học, có hai loại ph−ơng trình t−ơng quan dạng tuyến tính và phi tuyến. Từ biểu đồ quan hệ nh− trên, Excel cho phép xác lập ph−ơng trình t−ơng quan, vẽ đ−ờng hồi quy và xác định đ−ợc hệ số t−ơng quan Pearson R.

Ví dụ: quan hệ giữa hệ số nén lún a(cm2/kG) và độ ẩm W (%) nh− bảng d−ới: W(%) 18.3 18.9 19.6 20.2 22.3 24.6 28.3 30.2 33.4 36.3 39.3 41.2

a(cm2/kG) 0.011 0.013 0.018 0.021 0.022 0.026 0.031 0.033 0.036 0.041 0.046 0.049

Một phần của tài liệu Bài giảng Excel (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)