Quản lý Nhà nớc về FDI trong ngành Dệt May.

Một phần của tài liệu ĐT trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may (Trang 25 - 28)

Là một bộ phận cấu thành của đầu t trực tiếp nớc ngoài, đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May chịu sự quản lý chung, thống nhất của Nhà nớc đối với các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ngoài ra, do đặc điểm riêng của ngành Dệt - May, quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực này có các vấn đề sau:

Mục tiêu chung: Tranh thủ mọi nguồn lực có thể có của thế giới về vốn và công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng và sự phân công lao động quốc tế, khai thác có hiệu quả tiềm năng về lao động, tài nguyên của đất nớc để phát triển sản xuất ngành Dệt - May. Đẩy mạnh xuất khẩu (tìm chỗ đứng trên các thị trờng mới: Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản , khôi phục lại các thị tr… ờng truyền thống: Nga và các nớc Đông Âu), cải thiện đời sống cho một lực lợng lớn ngời lao động, tăng tích luỹ cho nền kinh tế, thực hiện hiện đại hoá ngành Dệt - May Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể của công tác quản lý FDI trong lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - May là giúp các nhà đầu t tốt nhất, hiệu quả nhất Luậtđầu t nớc ngoài ở Việt Nam, các văn bản dới Luậtcũng nh hệ thống các chính sách liên quan đến hàng Dệt - May, tạo môi trờng hoạt động thông thoáng; giải quyết và điều chỉnh những phát sinh trong quá trình đầu t. Bảo hộ sản xuất trong nớc, dần dần nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc, thực hiện từng bớc lộ trình hội nhập quốc tế.

Nội dung:

- Xây dựng Luậtvà các văn bản dới Luậtliên quan: Trên cơ sở chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, kinh nghiệm, thông lệ quốc tế và qua thực tiễn hoạt động, xây dựng các điều khoản có liên quan đến ngành Dệt - May trong Luậtđầu t nớc ngoài, từ đó ban hành các văn bản dới Luậtđiều chỉnh các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Dệt - May, tạo hành lang pháp lý cho các nhà đầu t nớc ngoài.

- Xây dựng và quản lý thực hiện các chính sách: Trên cơ sở Luậtđầu t nớc ngoài và Luậtcác hệ thống liên quan, xây dựng và quản lý thực hiện các chính sách áp dụng đối với ngành Dệt - May có vốn đầu t nớc ngoài: chính sách tài chính, chính sách lao động, chính sách công nghệ và chính sách đất đai v.v…

- Xây dựng quy hoạch: Để góp phần làm cho ngành Dệt - May Việt Nam phát triển theo đúng định hớng, tạo thế chủ động trong hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài, giúp cho việc thu hút và quản lý hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài, trên cơ sở cân đối với các nguồn vốn trong nớc, thì việc xây dựng quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết phát triển ngành Dệt - May là rất cần thiết. Đó là: Quy hoạch vùng lãnh thổ, quy hoạch sản phẩm, quy hoạch đầu t chiều sâu…

- Quản lý các dự án sau khi cấp giấy phép đầu t: Tuỳ theo quy mô và địa bàn đầu t của dự án:

+ Với dự án có vốn đầu t trên 10 triệu USD: Nếu nằm ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất thì thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp về Nhà nớc của Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t. Nếu nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất thì chịu sự quản lý của Vụ Quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất - Bộ Kế hoạch và Đầu t.

+ Với dự án có vốn đầu t nhỏ hơn 10 triệu USD: Nếu nằm ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất thì thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của UBND Tỉnh (đầu mối là Sở Kế hoạch và Đầu t) nơi thực hiện dự án. Nếu nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất thì chịu sự quản lý của Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất đó.

Nội dung quản lý dự án sau khi cấp giấy phép: Hớng dẫn triển khai thực hiện các dự án sau khi đợc cấp giấy phép. Theo dõi tình hình các chủ đầu t thực hiện các quy định tại giấy phép đầu t, các quy định của pháp luật, kiến nghị các vấn đề

nghiên cứu về chính sách và Luậtpháp đầu t. Phối hợp với các cơ quan, đơn vị cơ quan kiến nghị việc điều chỉnh giấy phép đầu t, cho phép chuyển nhợng vốn, kết thúc hoạt động, rút giấy phép và giải thể trớc thời hạn các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tổ chức kiểm tra hoạt động của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo quy định, theo dõi công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng về các mặt hoạt động của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Theo dõi, đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Ch

ơng II

Thực trạng công tác quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực Dệt - may

Một phần của tài liệu ĐT trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w