0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Đánh giá về thực tiễn ký kết 2 thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế Đầu t sản xuất

Một phần của tài liệu CTY CIRT (Trang 58 -63 )

thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất

Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất (CIRI) có những thuận lợi và khó khăn cơ bản từ phía Công ty nh sau:

1. Những thuận lợi

Trong những năm qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng đợc diễn ra suôn sẻ và thuận lợi là do những mạt sau:

- Trình độ cán bộ công nhân viên đã đợc nâng cao về mọi mặt, các nghiệp vụ lẫn hiểu biết về pháp luật đặc biệt là am hiểm về mặt pháp luật ngày càng đợc vững vàng hơn.

- Nhờ sự tìm hiểu, nghiên cứu về thị trờng và đối tác một cách tỷ mỉ và sâu rộng nh: tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của đối tác (bên cho thuê), tình hình thị trờng thuê mua tài chính... Từ đó, thu thông đợc những thông tin cần thiết, đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác lập mối quan hệ kinh tế với các đối tác và tiến hành giao kết hợp đồng.

- Quá trình đàm phán và ký kết diễn ra nhanh chóng và thuận lợi. Vì việc đàm phán, ký kết hợp đồng đợc dựa trên cơ sở thoả thuận từ các hợp đồng trớc đó (nếu bên cho thuê là đối tác lâu năm), đồng thời dựa trên sự uy tín của Công ty. Đối với các đối tác là bên cho thuê mới lần đầu tiên xác lập quan hệ hợp đồng thì dựa trên cơ sở tìm hiểu, thu thập thông tin kỹ lỡng mà việc đàm phán, ký kết cũng nh việc thực hiện hợp đồng đợc nhanh chóng và đạt hiệu quả.

2. Những khó khăn

Bên cạnh những mặt thuận lợi trên thì cũng có những khó khăn sau: - Tuy trình độ của cán bộ công nhân viên của Công ty đợc nâng cao song vẫn còn nhiều hạn chế cha đáp ngs sự "nhanh nhạy" tình hình thực tế. Hơn nữa, các chế độ, chính sách và luật pháp do Nhà nớc ban hành luôn có sự thay đổi nên không thể cập nhật đợc hết.

- Thị trờng thuê mua tài chính cũng thờng có biến động thất thờng nên cũng có ảnh hởng không toót tỏng quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng thuê nhà xởng, lý do là từ phía bên cho thuê.

- Nhiều khi vì mục đích phục vụ cho các phơng án kinh doanh (lợi ích kinh tế ) mà việc thực hiện hợp đồng không đúng nghĩa vụ cam kết.

- Việc soạn thảo hợp đồng thuê nhà xởng còn có nhiều điều khoản rất đơn sơ, cha thật cụ thể theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Trong hợp đồng thuê nhà xởng ngày 25/2/2001 trong điều khoản giá cả không quy định rõ tổng giá trị hợp đồng là giám tạm thời hay giá cố định. Bởi vì, trong thời gian thuê rất dài thì sẽ có sự biến động của giá cả.

- Nhiều khi trong quá trình thực hiện hợp đồng, có phát sinh, thay đổi hợp đồng thuê nhà xởng nhng hai bên lại không làm phụ lục mà chỉ thoả thuận trên cơ sở tin cậy (bằng miệng) vì thế khi có tranh chấp xảy ra thì hai bên sẽ không có cơ sở để giải quyết tranh chấp (nếu có).

Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty quan hệ quốc tế - Đầu t sản xuất, bên cạnh những thuận lợi khó khăn từ phía Công ty thì cũng có một số nguyên nhân ảnh hởng từ hía các quy định của pháp luật trong việc áp dụng.

3. Một số vớng mắc trong việc áp dụng các quy định của pháp luật

Trong các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp các quan hệ hợp đồng kinh tế thì Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (đã dẫn) có ảnh hởng to lớn và sâu rộng nhất, là nguồn luật điều chỉnh chủ yếu trong chế độ hợp đồng kinh tế . Vai trò

hợp đồng kinh tế với bản chất đúng nghiã của nó đó là việc xác lập quan hệ hợp đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cũng có lợi và không trái pháp luật. Tuy nhiên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành vào thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế khi mà nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cha đợc định hình rõ rệt, tri thức của chúng ta về nền kinh tế thị trờng còn hạn chế. Do đó, các quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn có nhiều điểm hạn chế, nhiều quy định còn quá sơ sài cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn hiện nay của nền kinh tế. Đây là điều tốt của quá trình phát triển đi lên của đất nớc.

Chúng ta có thể liệt kê những hạn chế trong các quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh sau:

3.1. Sự không rõ ràng trong phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh hợp đồng kinh tế đồng kinh tế

Hiện nay chúng ta đã ban hành rất nhiều luật, Bộ luật khác nhau thuộc về các lĩnh vực khác nhau, song trong các quy định của các luật, Bộ luật đó cũng có những vấn đề liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế nh là: hoạt động th- ơng mại trao đổi hàng hoá trong Luật Thơng mại hay là các hoạt động vận chuyển hàng hoá trong Luật Hàng hải, Luật Hàng không , đặc biệt vấn đề liên…

quan đến thuê mua, quyền sử dụng, quyền sở hữu... trong Luật dân sự (vấn đề này cũng có liên quan đến việc xác lập hợp đồng thuê nhà xởng). Vì vậy quan hệ nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp luật hợp đồng kinh tế ? Đây cũng là vấn đề mà hiện nay cha đợc quy định rõ ràng, nhiều lúc còn chồng chéo nhau, bên cạnh đó lại có những vấn đề không đợc quy định, bỏ sót nh những quan hệ về tài sản. Chính sự không quy định rõ ràng này đã gây lúng túng cho các chủ thể tham gia các quan hệ hợp đồng kinh tế. Cụ thể, xong quan hệ hợp đồng về htuê nhà xởng tại Công ty thì sự thoả thuận về các điều khoản nh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản không đợc quy định một cách rõ ràng cụ thể hơn... Đó cũng là do sự quy định của pháp luật hợp đồng kinh tế không rõ ràng nên việc áp dụng cũng trở nên khó khăn.

3.2. Sự không rõ ràng về hình thức của hợp đồng kinh tế

Điều 1 và Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch...". Nhng việc ký kết hợp đồng kinh tế theo hình thức giao tiếp (tài liệu giao dịch) quy định còn quá sơ sài, cha quy định cụ thể về sự hình thành hợp đồng kinh tế. Theo quy định tại Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế" hợp đồng kinh tế đợc coi là đã hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm các bên đã vào văn bản hoặc từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận tất cả những điều khoản chủ yếu của hợp đồng trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác đối với từng hợp đồng kinh tế.

Quy định này cha thực sự rõ ràng vì cha lờng hết đợc sự phức tạp của việc ký kết hợp đồng kinh tế. Bởi theo quy định trong Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì các bên chỉ thống nhất với nhau về những điều khoản chủ yếu trong hợp đồng còn những điều khoản khác ngoài hợp đồng (không đa vào hợp đồng) cũng có thể là lý do để hợp đồng không thể hình thành đợc. Tức là những điều khoản thoả thuận gián tiếp qua tài liệu giao dịch nhiều khi lại không có giá trị pháp lý. Vì theo quy định tại phần VII Tông t 108TT/PC của trọng tài kinh tế Nhà nớc thì những chứng th hợp đồng kinh tế không chứng minh cho một hợp đồng kinh tế hợp pháp mà chỉ chứng minh cho một sự kiện pháp lý hay cho một quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể mà thôi. Chính điều này rất dễ gây tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng kinh tế.

Vì lý do đó, mà trong quá trình ký kết hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty nhiều lúc không áp dụng hình thức ký kết hợp đồng gián tiếp qua tài liệu giao dịch với các đối tác lâu năm, đó cũng là một hạn chế đối với việc giao kết hợp đồng kinh tế.

3.3. Những hạn chế trong quy định về chủ thể hợp đồng kinh tế

Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các bên:

luật.

Nh vậy, chủ thể hợp đồng kinh tế ít nhất một bên phải có t cách pháp nhân còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh.

Trong giai đoạn hiện nay quy định nh trên là không phù hợp với thực tiễn, bởi cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần rất nhiều chủ thể kinh doanh mới ra đời trong số đó không phải chủ thể nào cũng có t cách pháp nhân (nh Doanh nghiệp t nhân, Công ty hợp danh...). Điều muốn nói ở đây là khi các chủ thể không có t cách pháp nhân này ký kết hợp đồng với nhau với mục đích kinh doanh thì hợp đồng đó vẫn không đợc coi là hợp đồng kinh tế. Thực tế các tranh chấp từ hợp đồng này lại đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự (giải quyéet tịa Toà án dân sự) mà không đợc giải quyết bởi trọng tài kinh tế hoặc Toà án kinh tế. Đây là điều hạn chế đối với các chủ thể không có t cách pháp nhân muốn xác lập hợp đồng kinh tế với nhau vì mục đích kinh doanh.

Chính vì thế mà hạn chế quyền tự do kinh doanh của các chủ thể, gây ra sự bất lợi cho các chủ thể kinh doanh không phải là pháp nhân và sự bất bình đẳng giữa các chủ thể. Hơn ữa, việc quy định hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa một bên là pháp nhân với một bên là cá nhân có đăng ký kinh doanh nhng phải có mục đích kinh doanh chứ không phải là mục đích tiêu dùng. Điều này cũng có hạn chế trong việc mở rộng giao kết hợp đồng của các chủ thể có mục đích kinh doanh. Vì có những trờng hợp phía chủ thể khác có thể đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh của mình nhng lại không đợc phép xác lập hợp đồng kinh tế với chủ thể đó.

Đây cũng là điều hạn chế đối với Công ty trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuê nhà xởng.

Trên đây là những hạn chế đã trở thành nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế nói chung và hợp đồng thuê nhà xởng tại Công ty Quan hệ quốc tế - Đầu t Sản xuất nói riêng. Ngoài ra còn có những hạn chế khác nữa trong quy định của chế độ hợp đồng kinh tế. Đó

tế.

Một phần của tài liệu CTY CIRT (Trang 58 -63 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×