IV. Kết quả và hiệu quả đầu t vào nông nghiệp tỉnhHà Tây
Chơng III Phơng hớng và giải pháp cho đầu t phát triển nông nghiệp Hà Tây
I.Định hớng phát triển ngành nông nghiệp
1.Định hớng chung của Đảng và Nhà nớc.
Hà Tây là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, do vậy tuân theo những đ- ờng lối chung của Đảng và nhà nớc là một điều tất yếu. Phơng hớng phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tây cũng chịu chi phối bởi các đờng lối và chích sách của Đảng và nhà nớc. Trên cơ sở những chích sách của Nhà nớc mà trong cả Báo cáo trình đại hội IX của Đảng vừa qua, phơng hớng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là:
Tiếp tục đẩy mạnh và có u tiên phát triển ngành nông nghiệp; bên cạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Chuyển dịch lại cơ cấu ngành nghề , hình thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá phù hợp với cơ chế thị tr- ờng và điều kiện sinh thái từng vùng . Tiếp tục cơ giới hoá nông nghiệp, đa máy móc áp dụng đại trà vào ngành nông nghiệp.
Xây dựng một cơ cấu nông nghiệp hợp lí theo đó tiếp tục phát triển ổn định ngành trồng trọt và đẩy mạnh ngành chăn nuôi để biến ngành chăn nuôi sẽ là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp. Thông qua chúng ta tiếp tục ổn định cây lúa, nâng cao giá trị và hiệu qua của việc xuất khẩu gạo. Còn trong ngành chăn nuôi , phát triển và nâng cao chất lợng , hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm, áp dụng rộng rãi phơng pháp nuôi công nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp là những sản phẩm thô cha qua chế biến do vậy có giá trị thấp trên thị trờng. Mặt khác nhiều vùng có khối lợng nông sản lớn, việc tiêu thụ khó khăn và khó bảo quản lâu. Vì vậy trong tơng lai cần gắn công nghiệp chế biến đối với từng vùng sản xuất nông nghiệp. Mỗi vùng sẽ có một số nhà máy công nghiệp chế biến phù hợp nhằm khai thác hết thế mạnh của những nơi này Tăng cờng tiềm lực khoa học kĩ công nghệ cho nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học trong lai tạo và sản xuất giống. Đây là lĩnh vực quan trọng đối với nông nghiệp, giống cây trồng ảnh hởng rất nhiều tới kết quả sản xuất nông nghiệp.Cùng với đó ,chúng ta đa những công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản nông sản và cả công nghệ sạch vào sản xuất rau quả.
Hoàn thiện và cải tạo hệ thống đê điều, thuỷ lợi ở các vùng kinh tế, đảm bảm ổn định sản xuất và bảo đảm nớc tới cho các khu vực sản xuất nông nghiệp
Nh vậy, định hớng phát triển nông nghiệp của Đảng là rất thiết thực và phù hợp với ngành nông nghiệp Việt Nam. Điều này cho phép trong tơng lai nông nghiệp nớc ta tiếp tục phát triển ổn định và bền vững.
2.Đờng lối chính sách của tỉnh.
Trên cơ sở đờng lối chung của Đảng và nhà nớc,tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Tây đã dựa trên tình hình thực tế sản xuất nông nghiệp và điều kiện cụ thể của tỉnh đã đa ra phơng hớng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới.
Không ngừng hoàn thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng ở nông hiệp nh thuỷ lợi, ( trong đó trung tâm là hoàn thành các chơng trình kiên cố kênh mơng) .Cần tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các giống cây trồng vật nuôi với năng suất và chất l- ợng cao và phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh. Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi từ 33 % năm 2000 nên tới 40 % năm 2010, đảm bảo dần dần chăn nuôi sẽ là ngành nông nghiệp chủ yếu.
• Đối với ngành trồng trọt
Tiền hành sản xuất tập trung những cây trồng mới theo hớng qui hoạch cụ thể. Trong đó cây lúa đợc trồng ở cá huyện nh Thờng Tín, Chơng Mĩ, Thanh Oai..., còn các cây ăn quả tập trung dọc đờng quốc lộ. Mục tiêu là đảm bảo sản lợng l- ơng thực tiếp tục ở mức trên 1 triệu tấn,bình quân lơng thục đầu nguời là 400 kg.Các cây ăn quả sẽ ngày càng chiếm vị trí cao . Cây công nghiệp đợc u tiên phát triển theo đó tỷ trọng từ 12 % năm 2000 lên 20 % năm 2010.
• Đối với ngành chăn nuôi
Không ngừng nâng cao giá trị sản xuất , áp dụng những giống vật nuôi mới và những kĩ thuật chăn nuôi tiên tiến. Cụ thể tiến hành chăn nuôi trên diện rộng với bò sữa ở huyện Bà Vì và một số vùng phù hợp; với đàn lợn đợc chăn nuôi trong mỗi gia đình, và nâng cao hơn nữa chất luợng thịt.
Cụ thể các chỉ tiêu chăn nuôi của tỉnh năm 2005 nh sau: + Đàn lợn: 1 300 000 con
+ Đàn trâu: 28 000 con
+ Đàn bò: 95 000 con; trong đó bò sữa 3000 con + Đàn gia cầm 10 triệu con
+Sản lợng: 15 000 tấn
Có thể khẳng định rằng phơng hớng và mục tiêu của tỉnh đối với sản xuất nông nghiệp là rất phù hợp với đờng lối chung của đất nớcđồng thời lại hợp với khả năng của tỉnh. Chính điều này sẽ góp phần làm cho nông nghiệp của tỉnh có thể phát triển hơn trong tơng lai.