THỰC TRẠNG GIÁTHÀNH SẢN PHẨM HIỆN NAY:

Một phần của tài liệu đề tài tìm hiểu về giá thành sản phẩm (Trang 33 - 35)

- Mua bán xi măng, clinker; thiết bị phụ tùng, vật tư cơng nghiệp; khai thác, chế biến khống sản; Sản xuất kinh doanh các loạ

1. THỰC TRẠNG GIÁTHÀNH SẢN PHẨM HIỆN NAY:

Xin chỉ lấy riêng thị trường thực phẩm ở Hà Nội:

- Nhiều loại thực phẩm tăng giá 100% trong vịng 12 tháng:

Biểu đồ giá một số mặt hàng thực phẩm tháng 7/2010 và tháng 6 năm 2011.

Nguồn số liệu: Cục Thống kê Hà Nội

Theo số liệu tiêu dùng tháng 7 năm 2010 của Cục Thống kê Hà Nội, giá các loại thịt lợn chỉ 45.000-70.000 đồng mỗi kg. Đến tháng 12 năm 2010, giá thịt lợn tại Hà Nội đã lên ngưỡng 70.000-90.000 đồng, tăng từ 25-50% mỗi kg thịt. Khơng dừng lại, tính đến tháng 6 năm 2011, mức giá này bị đẩy lên đến 110.000- 130.000. Như vậy, trong vịng một năm, giá thịt lợn tại các chợ ở Hà Nội đã tăng khoảng 100%.

Khơng chỉ thịt lợn, các loại thịt bị, gà, cá cũng tăng giá đến 50% trong vịng một năm qua. Tháng 6 năm 2011, giá mỗi cân thịt gà ta làm sẵn là 140.000 đồng, bị thăn là 200.000-220.000 đồng, cá chép loại to cĩ giá 75.000 đồng. Trong khi

Giá nhiều loại thịt lợn tăng gấp đơi trong vịng một năm trở lại đây. Ảnh: Xuân Ngọc

Thậm chí, nhiều loại rau, củ quả cịn tăng giá gấp vài lần như rau thơm, mùi, rau muống, đậu đỗ, chuối tây… Cơ Kim Huệ (Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ, tuy chỉ tăng vài nghìn đồng mỗi mớ rau nhưng nếu xét trên tổng giá trị thì mức tăng lên tới 50-70%. “Sau vài đợt tăng giá, nhìn lại đã thấy mớ rau đang ăn gấp 3-4 lần giá cũ, dù từ năm ngối đến năm nay, lương chỉ được tăng thêm 10%”, cơ Huệ nĩi.

Việc tăng giá mạnh của các mặt hàng lương thực, thực phẩm gĩp phần khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 của Hà Nội tăng 1,21% so với tháng trước và tăng 20,27% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung trong nửa đầu năm nay, CPI bình quân của Hà Nội tăng 15,7% so với sáu tháng đầu năm ngối, riêng hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất, tới 27,5%.

Giá các mặt hàng thiết yếu trong sinh hoạt hằng ngày tăng vù vù trong 12 tháng qua khiến đại bộ phận người tiêu dùng đau đầu tính tốn chi tiêu. Chị Hạnh (Đê La Thành, Hà Nội) than thở, mỗi đợt giá biến động đều thấy lên chứ hiếm khi giảm. Kéo theo đĩ, hàng quán, dịch vụ rồi chi phí học hành của con cái cũng tăng, trong khi lương tăng chẳng đáng là bao.

“Từ nhiều năm nay, giá tăng như luật bất thành văn buộc mình phải thường xuyên đọc báo và lui tới các diễn đàn để học hỏi kinh nghiệm sống chung với lũ”, chị Hạnh mách nước.

Nhiều loại rau xanh cũng tăng gấp đơi, gấp ba. Ảnh: Xuân Ngọc

Ngay đến tiểu thương, những người trực tiếp “leo thang” cùng giá thực phẩm cũng khơng sung sướng gì. Cơ Thy (Mê Linh, Hà Nội) bán thịt lợn tại chợ Nghĩa Tân cho biết, vì nhập cao nên phải tăng giá, chứ lãi vẫn vậy, thậm chí cịn ít hơn trước vì số lượng bán ra giảm, mà chi phí bỏ ra lại cao.

Một thực tế chung hiện nay là tình hình giá cả ở Việt nam nĩi chung đã gia tăng rất nhiều trong những năm vừa qua. Nếu chỉ lấy trên hai khoảng thời gian là hiện nay 2012 so với năm 2006 giá cả đã tăng lên rất nhiều. Hàng loạt mặt hàng tăng giá: xăng tăng, điện tăng, nước tăng, lưong thực tăng,… và hàng loạt mặt hàng khác tăng giá, trong một thời gian dài. Phải chăng là đồng tiền của Việt Nam đang dần mất đi giá trị, giá thành NVL đầu vào tăng khiến cho các DN tăng giá thành và giá cả sẽ tăng? Ắt phải cĩ một nguyên nhân sâu xa nào đĩ…

Một phần của tài liệu đề tài tìm hiểu về giá thành sản phẩm (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w