- Tăng cờng các hoạt động thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại: Để mở rộng ra nớc ngoài nhằm tìm hiểu kỹ hơn thị trờng và ngời tiêu dùng Mỹ, cần thiết phải tăng cờng các hoạt động thông tin và xúc tiến thơng mại. Cần sớm hình thành và tổ chức lại các trung tâm thông tin về thị trờng thuộc các bộ, ngành và của Bộ Thơng mại để hình thành hệ thống thông tin thơng mại quốc gia nối mạng đến cơ quan quản lý và các doanh nghiệp lớn. Đồng thời, nâng cao năng lực thu thập, xử lý và dự báo thông tin về thị trờng phục vụ cho quản lý và kinh doanh. Đẩy mạnh hoạt động của Ban xúc tiến thơng mại trực thuộc Bộ Thơng mại và hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển các trung tâm trực thuộc ở các vùng kinh tế của đất nớc hoặc các địa phơng. Nhiệm vụ chủ yếu của các tổ chức xúc tiến thơng mại là nghiên cứu thị trờng và phát triển sản phẩm, cung cấp thông tin và tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại, đào tạo các nghiệp vụ để mua bán hàng hoá quốc tế (nh mua bán và thanh toán qua mạng...).
- Phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành thơng mại: nguồn lực cho ngành thơng mại đợc đào tạo tại nhiều trờng khác nhau thuộc hệ thống của ngành giáo dục. Do đó, ngành thơng mại phải là bên chủ động đặt yêu cầu và nội dung cho ngành giáo dục - đào tạo. Bộ thơng mại cần thông qua các cơ quan chức năng của mình khẩn trơng xây dựng chiến lợc đào tạo cán bộ cho giai đoạn tới năm 2010, trong đó xác định rõ nhu cầu, mục tiêu và cơ cấu theo trình độ chuyên môn và chuyên ngành. Đồng thời, đặt rõ yêu cầu với hệ thống các trờng của Bộ về số lợng, cơ cấu, yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ để các trờng này chủ động trong việc xây dựng kế hoạch và chơng trình đào tạo.
- Tiếp tục ban hành, bổ sung, sửa đổi các chính sách thơng mại nhằm tạo điều kiện thuận thúc đẩy quan hệ Thơng mại giữa hai nớc Việt Nam và Hoa Kỳ.
- Tăng cờng hoạt động t vấn thơng mại : T vấn là tập quán của các công ty Mỹ và thị trờng Mỹ. Các công ty Mỹ khi vào Việt Nam làm ăn, họ cũng sử dụng các công ty t vấn của Việt Nam giúp họ mua hàng hoá, chỉ định nhà sản xuất hàng hoá theo yêu cầu, tiếp cận nguồn nguyên liệu hoặc cách thành lập một doanh nghiệp ở Việt Nam. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ chào hàng nếu muốn chắc ăn cũng phải sử dụng t vấn của Mỹ để tránh những rủi ro có thể xẩy ra.
- Nhà nớc cần có chính sách u đãi hơn nữa đặc biệt là thuế để tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ.
- Khi làm ăn với Mỹ thì các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lợc kinh doanh lâu dài, không thể làm ăn theo kiểu chộp dựt. Bên cạnh đó cần phải đa dạng hoá bạn hàng để trong mọi trờng hợp hàng hoá của Việt Nam vẫn có khả năng thâm nhập và chiếm thị phần đáng kể trên thị trờng Mỹ.
Kết luận
Việt Nam đã có những thành công nhất định trong quan hệ thơng mại với nhiều thị trờng và khu vực thị trờng trên thế giới. Hàng hoá của ta đã có thể vào những thị trờng mà việc thâm nhập không phải là đơn giản nh Nhật Bản, Tây Âu... và đã đợc hởng MFN từ các thị trờng này. Riêng đối với thị trờng Mỹ, đây đợc coi là một thị trờng vô cùng hấp dẫn đối với bất kỳ một quốc gia xuất khẩu nào. Thị trờng này Việt Nam khuyến khích cả nhập và xuất, kết hợp chặt chẽ giữa nhập và xuất và có nhiều khả năng thị trờng này trở thành thị trờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam trong những năm trớc mắt.
Mặc dù mới có quan hệ trở lại với thị trờng Mỹ cha lâu nhng những kết quả đạt đợc thật đáng kích lệ. Cho dù môi trờng cha hoàn toàn thuận lợi cho th- ơng mại giữa hai nớc thực sự phát triển nhng tiềm năng của cả hai bên tham gia quan hệ thơng mại này còn rất dồi dào mà Việt Nam và Mỹ đều cha tận dụng hết. Mỗi bên đều có những vớng mắc nhất định cần phải giải quyết để mở đờng cho thơng mại song phơng. Các tiềm năng đó chỉ có thể biến thành hiện thực nếu Quốc hội giữa hai nớc phê duyệt Hiệp định Thơng mại ký kết (13/7/2000). Hiệp định Thơng mại đợc ký sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc, không những cho phép tăng nhanh kim ngạch trao đổi thơng mại với Mỹ mà cả với các nớc khác, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Mỹ tham gia vào các hoạt động kinh tế ở Việt Nam, Hiệp định còn góp phần vào hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển ở Đông Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng và trên thế giới.
Tài liệu tham khảo
Sách:
1. Hệ thống chính sách Thơng mại của nớc CHXHCN Việt Nam
- Bộ Thơng mại - 1997.
2. Thơng mại quốc tế và kinh nghiệm phát triển ngoại thơng
- NXB Thống kê - 1992.
3. Phát triển quan hệ kinh tế Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
Chủ biên TS. Phạm Thế Hng
Phó chủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn Bình
4. Kinh tế Mỹ - Vấn đề và triển vọng.
Nguyễn Thiết Sơn - NXB Khoa học xã hội và nhân văn.
5. Hớng phát triển thị trờng xuất khẩu Việt Nam đến 2010.
Phạm Quyền - Lê Minh Tâm - NXB Thống kê - 1997
6. Kinh doanh quốc tế.
Chủ biên: TS. Đỗ Đức Bình - Đại học KTQD.
7. Thơng mại quốc tế.
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Duy Bột - Đại học KTQD.
Tạp chí: Châu Mỹ ngày nay
* Số 5 - 2000: Quan hệ Thơng mại Việt - Mỹ sau 5 năm nhìn lại. Phạm Hồng Tiến - Viện kinh tế thế giới
* Số 4 - 2000: Tuyên bố về Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ
* Số 4 - 2000: Bộ trởng Vũ Khoan trả lời phỏng vấn của TTXVN về quan hệ Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
* Số 4 - 2000: Hiệp định Thơng mại Việt nam - Hoa Kỳ cơ hội và thách thức - Nguyễn Tuấn Minh - Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ.
Thơng mại
* Số 14 - 2000: Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ sẽ tạo cơ hội lớn về hợp tác kinh tế và Thơng mại song phơng.
* Số 17 - 2000: Những đặc điểm của thị trờng Mỹ - Lan Anh
* Số 17 - 2000: Thị trờng Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý - Đào Đức.
* Số 21 - 2000: Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng tốt hơn.
* Ngoại thơng: 1-10(3) 2001: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2000.
* Ngoại thơng 21/1 - 10/2/2001: Việt Nam cam kết quốc tế về bãi bỏ giấy phép một số hàng xuất nhập khẩu.
* Những vấn đề kinh tế thế giới: số 4(66)2000: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ khi bình thờng hoá đến nay - TS. Đỗ Đức Định.
* Những vấn đề KTTG: Số 4 (66) 2000 Việt Nam - Hoa Kỳ ký Hiệp định Thơng mại song phơng - Lu Ngọc Trinh.
* Công nghiệp số 17/1999: Vào thị trờng mỹ phải biết luật chơi.
* Kinh tế phát triển số 5/2000: Triển vọng quan hệ Thơng mại Việt Nam - Mỹ và việc đẩy mạnh hàng Việt Nam sang mỹ - Th.s Đàm Quang Vinh.
* Thời báo kinh tế Việt Nam số 54 - Thứ 4 - 7/7/1999: Triển vọng quan hệ Thơng mại Việt Nam - Mỹ - Nguyễn Duy Bột.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1 Chơng I 3
Lý luận chung về Thơng mại quốc tế và vai trò của việc phát triển
quan hệ Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. ...3
I. Khái niệm về Thơng mại quốc tế và quá trình hình thành phát triển của Thơng mại quốc tế. ...3
1. Khái niệm về thơng mại quốc tế. ...3
2. Quá trình hình thành, phát triển và lợi ích của thơng mại quốc tế. 3 II. Vị trí, vai trò và các công cụ của chính sách Thơng mại quốc tế. ...12
1. Vị trí và vai trò của thơng mại quốc tế. ...12
2. Các công cụ chủ yếu của chính sách thơng mại quốc tế. ...13
III. Sự cần thiết phát triển quan hệ Thơng mại Việt Nam − Hoa Kỳ. ...19
1. Vai trò của thị trờng Mỹ trong quan hệ thơng mại toàn cầu. ...19
2. Sự cần thiết phải phát triển quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ của Việt Nam. ...20
IV. Các nhân tố ảnh hởng tới quan hệ Thơng mại VIệt− Mỹ. ...21
1. Môi trờng luật pháp. ...21
2. Môi trờng chính trị. ...22
3. Môi trờng kinh tế. ...23
4. Môi trờng văn hoá và con ngời. ...23
Chơng II 25 Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam − Hoa Kỳ ...25
I. Chính sách Thơng mại của Việt Nam và Hoa Kỳ. ...25
1. Một số chính sách thơng mại chủ yếu của Việt Nam. ...25
2. Những chính sách thơng mại chủ yếu của Hoa Kỳ. ...27
3. Những tơng đồng và khác biệt giữa chính sách thơng mại của Việt Nam và Hoa Kỳ. ...34
II. Thực trạng quan hệ Thơng mại Việt − Mỹ. ...41
1. Tình hình phát triển thơng mại của Mỹ năm 1991 − 2000. ...41
Bảng 5: Xuất nhập khẩu của Mỹ thời kỳ 1991 − 2000...42
2. Tổng quan về thơng mại của Việt Nam từ 1991 đến nay...44
3. Quá trình phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam − Hoa Kỳ. ...48
Chơng III 63 Triển vọng và các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ...63
I. Triển vọng quan hệ Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ...63
1. Quá trình bình thờng hoá quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. ...63
2. Triển vọng quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ...65
II. Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
...69
1. Các giải pháp đối với Nhà nớc...69
2. Giải pháp đối với doanh nghiệp...76
III. Một số kiến nghị...85
Kết luận 87 Tài liệu tham khảo...88
Lời cảm ơn
Trớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Hoàng Đình Hoà và Th.s Hồ Phú Hà là ngời đã trực tiếp hớng dẫn hết sức nhiệt tình, góp phần to lớn cho sự thành công của khoá luận này.
Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Viện Công nghệ sinh học thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội, đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Viện.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo cùng các bạn - những ngời đã trang bị cho em kiến thức, đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành bản khoá luận này.
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này đợc hoàn thành là do thực lực của bản thân, không sao chép ở bất cứ một tài liệu, luận văn nào.
Bản luận văn này thực sự là một công trình khoa học trung thực. Sinh viên: Nguyễn Văn Lâm
Trờng ĐHKTQD Khoa KT & KDQT Chuyên ngành: QTKDQT
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---o0o---
Nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên hớng dẫn
Giáo viên hớng dẫn: TS. Đỗ Đức Bình Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Lâm
Lớp : QTKDQT - 39A
Cơ quan thực tập : Viện nghiên cứu thơng mại
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Điểm luận văn tốt nghiệp Bằng số: Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng năm Giáo viên hớng dẫn Trờng ĐHKTQD Khoa KT & KDQT Chuyên ngành: QTKDQT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---o0o---
Nhận xét luận văn tốt nghiệp của giáo viên phản biện
Giáo viên phản biện:
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Lâm
Lớp : QTKDQT - 39A
Cơ quan thực tập : Viện nghiên cứu thơng mại
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...