14. Phức hợp hoà hợp tổ chức chớnh.
14.4. Tớnh đa dạng của MHC.
Tớnh đa dạng của MHC cú chức năng bảo vệ quan trọng. Hầu hết cỏc gốc cú tớnh đa dạng trong protein MHC đều được tập hợp lại thành cỏc cụm, như chỳng ta thấy rónh gắn khỏng nguyờn phải như thế nào đú để mỗi bạch cầu đa nhõn gắn với một đoạn khỏng nguyờn đó cho với một ỏi lực đặc trưng (người ta đó xỏc định được rằng bất kỳ một MHC lớp I bạch cầu đa nhõn nào cũng cú thể gắn < 1 % octapeptide và nonapeptide mà nú chạm trỏn). Những quan sỏt đó mụ tả ở trờn về sự thay đổi đỏp ứng miễn dịch với cỏc gen (Ir) MHC lớp II vỡ thế được xỏc định rằng một số protein MHC lớp II bạch cầu đa nhõn tỏc dụng yếu hơn so với cỏc lớp khỏc trong việc kết hợp với một epitope đó cho. Thật vậy, những nghiờn cứu dịch tễ miễn dịch đó chỉ rừ rằng những bạch cầu đa nhõn nhậy cảm tăng lờn hoặc giảm xuống đối với một bệnh nhiễm khuẩn hoặc bệnh tự miễn. Vớ dụ như 95% cỏ thể bị đỏi đường phụ thuộc insulin mang ớt nhất một allele DR2 hoặc DR3 của gen DR, cũn ở người bỡnh thường chỉ chiếm 50%. Nhưng trong bệnh Celiac (bệnh rối loạn nặng đường ruột do ăn gluten lỳa mỡ) là 100% bởi allele DQw2 của gen DQ. Ngược lại, một nghiờn cứu về sự phõn bố của cỏc allele MHC ở trẻ em Chõu Phi bị sốt rột nghiờm trọng cú so sỏnh với những trẻ em bị nhiễm bệnh nhưng khụng chịu tỏc động lớn (chỉ cú một bộ phận nhỏ trẻ nhiễm ký sinh trựng sốt rột là bị đe doạ tớnh mạng) đó chỉ rừ ràng HLA-Bw53 của protein MHC lớp I và DRB1 1302 - DQB1 0501 của protein MHC lớp II là kết hợp
một cỏch độc lập để chống lại bệnh sốt rột kịch liệt. Những Allele này khỏ phổ biến ở dõn Chõu Phi (~ 1% trẻ dưới 5 tuổi chết vỡ sốt rột). Những allele MHC này dựng để chống lại bệnh sốt rột hơn là chống lại hỡnh ảnh tế bào hỡnh lưỡi liềm.
Chức năng của protein MHC bạch cầu hạt là gỡ ? Dường như là nú khụng giống như tiến hoỏ mà chỉ để đề phũng cỏc mụ ghộp và cỏc Receptor tế bào T chỉ nhận dạng được khỏng nguyờn khi chỳng được trỡnh diện cựng với protein MHC. Nếu bất kỳ một mẫu đơn nào cú một bộ giống nhau về protein MHC. Nếu một pathogen mà cỏc epitope của nú tương tỏc yếu với cỏc protein MHC này thỡ sẽ gạch đi cỏc mẫu đú. Gen MHCbạch cầu hạt cú lẽ là để đề phũng pathogen và qua tiến hoỏ mà cú khả năng này. Vỡ thế sự lựa chọn tự nhiờn sẽ dẫn tới việc duy trỡ sự thay đổi lớn protein MHC trong một quần thể.. 15. Hệ thống bổ thể. 15.1. Khỏi niệm và vai trũ của bổ thể. Cỏc khỏng thể với tất cả sự phức tạp của nú chỉ phục vụ cho việc phõn biệt khỏng nguyờn lạ. Cũn một hệ thống sinh học khỏc làm bất hoạt và ngăn trở sự xõm nhập từ bờn ngoài, đú là hệ thống bổ thể.
Bổ thể là hệ thống enzyme ký hiệu từ C1 đến C9, hoạt động cú tớnh chất liờn hoàn, dõy truyền với vai trũ đẩy mạnh quỏ trỡnh phản ứng miễn dịch. Sự dung giải vi khuẩn, tế bào hồng cầu chỉ diễn ra khi cú mặt của bổ thể, nú hoạt hoỏ phản ứng ngưng kết, kết tủa và thực bào. Chức năng của bổ thể, thể hiện ở chỗ là nú gắn với phức hợp KN-KT để đỏp ứng với những tỏc dụng của KT. Bổ thể hoạt động theo 3 cỏch:
Giết cỏc tế bào lạ bằng cỏch gắn và làm tan màng tế bào, quỏ trỡnh đú được hiểu là cố định bổ thể ( complement fixation).
Kớch thớch sự thực bào cỏc vật lạ, quỏ trỡnh này cú tờn là sự opsonin hoỏ. Tạo ra phản ứng viờm cục bộ.
Hệ thống bổ thể bao gồm ~ 20 protein huyết tương (bảng 9.2) nú tương tỏc trong 2 bộ phản ứng cú liờn quan với nhau (Hỡnh 9.17): Con đường cổ điển phụ thuộc khỏng thể (antibody - dependent Classical pathway) và con đường khỏc khụng phụ thuộc khỏng thể (antibody - independent alteRNAtive pathway). Cả hai con đường đều gồm nhiều phản ứng hoạt hoỏ trỡnh tự của một sery cỏc protease serine, rất giống quỏ trỡnh đụng mỏu. Hệ thống bổ thể cú tờn gọi rất khỏc thường. Hầu hết cỏc tờn protein bổ thể đều cú chữ "C" và theo sau là tờn số cỏc thành phần, nếu protein lại cú cỏc subunit hoặc cỏc đoạn protein lớn thỡ lại cú chữ đặt dưới. Cỏc protease hoạt hoỏ được chỉ định bằng dấu gạch ở trờn cỏc thành phần riờng biệt. Vớ dụ: C4b là protease được hoạt hoỏ bởi sự proteolysis C4.