Tình hình biến động giá thành và những nhân tố ảnh hởng đến biến động giá thành sản phẩm của Công ty thơng mại và

Một phần của tài liệu luận văn hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thương mại - gia công kim khí thép thái nguyên (Trang 25 - 35)

II. Phân tích thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty

2.Tình hình biến động giá thành và những nhân tố ảnh hởng đến biến động giá thành sản phẩm của Công ty thơng mại và

đến biến động giá thành sản phẩm của Công ty thơng mại và gia công kim khí thép Thái nguyên trong thời gian qua

Để đánh giá đúng tình hình biến động giá thành sản phẩm của Công ty, tôi chỉ xin nêu biểu so sánh gia giá thành thực tế và giá thành kế hoạch của sản phẩm thùng sấy thuốc (sản phẩm chủ yếu ) của Công ty trong thời gian 2 năm vừa qua.

Qua biểu trên ta thấy giá thành sản phẩm thùng sấy bánh ngọt năm 2002 tăng 21,7% so với năm 2001, số tuyệt đối là: 1.338957đ

Sự biến động tăng lên của giá thành sản phẩm do nhiều nguyên nhân gây lên nhng tập trung chủ yếu vào các nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất: Do sự biến động của giá cả tăng lên, tình hình lạm phát cho

nên giá cả vật t đều tăng lên hàng năm

Thứ hai: Do đòi hỏi của chất lợng sản phẩm ngày càng cao, ngày càng

hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của khách hàng, vì vậy kết cấu sản phẩm thay đổi, mẫu mã cải tiến cũng làm tăng chi phí giá thành sản phẩm.

Thứ ba: Do đời sống nhân viên tăng lên hàng năm, định mức không rõ

thiếu thuyết phục, đơn giá tiền lơng của ngời lao động ngày càng cao do vậy chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm cũng tăng lên dẫn đến giá thành sản phẩm cũng tăng.

Tuy nhiên, Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm qua việc thực hiện giá thành hàng năm. Điều đó đợc phản ánh giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch của sản phẩm theo biểu 2.

Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích mặt hàng cụ thể là Thùng sấy bánh ngọt để từ đó tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hởng đến việc tăng giảm giá thành sản phẩm cũng nh những biện pháp mà Công ty áp dụng để hạ giá thành sản phẩm trong những năm vừa qua.

2.1 Cơ cấu giá thành sản phẩm của Công ty năm 2001 đối với sản phẩm thùng sấy bánh ngọt.

Để phản ánh cơ cấu giá thành sản phẩm tìm những nguyên nhân ảnh hởng tới việc tăng giảm giá thành sản phẩm và từ đó tìm ra những biện pháp trong việc phấn đấu hạ giá thành đơn vị sản phẩm, tôi tập trung phân tích sự biến động giá thành của sản phẩm thùng sấy thuốc vì những nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Sản phẩm thùng sấy bánh ngọt là một mặt hàng có giá thành

sản phẩm cao so với giá thành một số sản phẩm khác trong cơ cấu giá thành sản phẩm của Công ty

Thứ hai: Sản phẩm thùng sấy bánh ngọt là một mặt hàng tơng đối ổn định

trong thời gian vừa qua và trong một vìa năm tới.

Cơ cấu giá thành sản phẩm của thùng sấy bánh ngọt bao gồm các khoản mục chi phí đợc phản ánh ở biểu sau:

Biểu 3: Cơ cấu giá thành sản phẩm thùng sấy bánh ngọt năm 2001

Đơn vị: đồng

Khoản mục chi phí Tuyệt đối Tỷ lệ %

1. Nguyên vật liệu chính 4.264.756,65 69,3

2. Vật liệu phụ 141.543,15 2,3

3. Nhiên liệu + động lực 114.465,33 1,86 4. Khấu hao máy móc thiết bị 88.002,915 1,43 5. Tiền lơng công nhân sản xuất 393.859,2 6,4 6. Bảo hiểm xã hội 67.694,55 1,1 7. Chi phí quản lý phân xởng 270.778,2 4,4 8. Chi phí quản lý xí nghiệp 418.475,4 6,8 9. Chi phí ngoài sản xuất 396.936,225 6,45

Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm 6.154.050 100

Qua phân tích ta nhận thấy chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm gần 70% trong giá thành sản phẩm. Trong những năm qua Công ty đã chú ý đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu (ảnh hởng cụ thể sẽ đợc phân tích ở những phần sau:

Ngoài chi phí tiền lơng công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và có xu hớng tăng lên hàng năm, chi phí tiền lơng chiếm khoảng 6% trong giá thành sản phẩm. Một yếu tố khác đó là chi phí quản lý phân xởng và quản lý xí nghiệp cũng là một chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

Để thấy rõ việc ảnh hởng nh thế nào trong giá thành sản phẩm của các khoản mục chi phí chúng ta xẽ phân tích các nhân tố ảnh hởng chính sau đây:

2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới sự biến động giá thành đơn vị sản phẩm.

Để thấy rõ những nguyên nhân dẫn đến sự biến động giá thành sản phẩm ở Công ty thơng mại và gia công kim khí thép Thái nguyên trong thời gian qua, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích những nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của chúng tới sự biến động của giá thành sản phẩm. Để phản ánh cụ thể về việc biến động các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm tôi đi sâu phân tích giá thành sản phẩm thùng sấy bánh ngọt đợc phản ánh qua biểu sau:

Khoản mục chi phí Năm 2001 Năm 2002

Tuyệt đối Tuyệt đối Tỷ lệ tăng % (02/01)

1. Nguyên vật liệu chính 4.264.756,65 5.036.167,6 18,08 2. Vật liệu phụ 141.543,15 159.423,2 12,63 3. Nhiên liệu + Động lực 114.465,33 150.324,72 31,32 4. Khấu hao máy móc thiết bị 88.002,915 95.008,35 7,96 5. Tiền lơng công nhân sản xuất 393.859,2 651.658,4 65,45 6. Bảo hiểm xã hội 67.694,55 135.784,4 100,6 7. Chi phí quản lý phân xởng 270.778,2 260.149,64 -3,9 8. Chi phí quản lý xí nghiệp 418.475,4 402.485,4 -3,8 9. Chi phí ngoài sản xuất 396.936,225 602.055,29 51,67

Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm 6.154.050 7.493.007

Qua biểu trên ta thấy các khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu + động lực, tiền lơng công nhân sản xuất, chi phí ngoài sản xuất đều tăng hàng năm, tuy nhiên chi phí quản lý phân xởng và chi phí quản lý xí nghiệp có xu hớng giảm hàng năm. cụ thể so sánh năm 2002 với 2001 ta thấy.

- Chi phí nguyên vật liệu chính tăng: 18,08% - Chi phí vật liệu phụ 12,63 - Nhiên liệu + động lực tăng 31,32 - Khấu hao máy móc thiết bị tăng 7,96 - Tiền lơng công nhân sản xuất tăng 65,45 - Chi phí ngoài sản xuất tăng 51,67

- Chi phí quản lý phân xởng giảm 3,9 - Chi phí quản lý xí nghiệp giảm 3,8

Điều này hoàn toàn phù hợp với việc đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng cao của thị trờng, tình hình lạm phát tiền tệ gia tăng, mức sống của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, cũng nh việc hợp lý hoá sản xuất của các doanh nghiệp để phù hợp với cơ chế thị trờng. Để cụ thể hoá mức độ ảnh hởng chúng ta sẽ đi sâu phân tích của từng nhân tố đến sự biến động của giá thành sản phẩm.

a. ảnh h ởng của nhân tố nguyên vật liệu Mức tiêu hao nguyên vật liệu chính và phụ, giá cả.

Qua phân tích ở trên ta thấy chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm (khoảng 70%) của Công ty. Do vậy sự biến động của nguyên vật liệu có tác động rất lớn đến giá thành sản phẩm. Nhng chi phí nguyên vật liệu lại chịu tác động của hai nhân tố là: Mức tiêu hao nguyên vật liệu và giá cả của chúng. Tuy nhiên giá cả nguyên vật liệu là nhân tố khách quan chịu sự tác động của qui luật giá cả và quan hệ cung cầu trên thị trờng; trong phạm vi phần này chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hởng mức tiêu hao nguyên vật liệu đến giá thành sản phẩm. Để tính ảnh hởng của từng nhân tố mức tiêu hao và giá cả nguyên vật liệu ta áp dụng công thức sau:

Mz = n

(Mli Gli – M0i – G0i ) ∑

Mz( M)=

Mz( G)=

Trong đó:

- Mz là mức tăng giảm giá thành do hai nhân tố mức tiêu hao và giá cả nguyên vật liệu

- Mz (M): mức tăng giảm giá thành do ảnh hởng của mức tiêu hao nguyên vật liệu.

- Mz (G) mức tăng giảm giá thành do ảnh hởng của giá cả nguyên vật liệu

Ta có:

Mz = Mz(M) + Mz (G)

+ Moi là mức tiêu hao loại i kỳ gốc (kế hoạch) + Mli là mức tiêu hao loại kỳ thực hiện

+ Gli là giá cả đơn vị nguyên vật liệu loại i kỳ gốc (kế hoạch) + Goi là giá cả đơn vị nguyên vật liệu loại i kỳ thực hiện.

N

(Mli Gli – M0i – Gli ) ∑

i=1

N

(Moi Gli – Moi – Goi ) ∑

- Để tính ảnh hởng mức tiêu hao nguyên vật liệu ta cố định đơn giá của kỳ thực hiện và thay đổi mức tiêu hao nguyên vật liệu năm phân tích (thực hiện) và năm gốc (kế hoạch)

- Để tính ảnh hởng của giá cả nguyên vật liệu ta cố định mức tiêu hao nguyên vật liệu kỳ gốc và thay đổi giá cả theo năm phân tích và năm gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: cách tính ảnh hởng của mức tiêu hao nguyên vật liệu và giá cả: tôn S=1mm trong giá thành đơn vị sản phẩm thùng sấy bánh ngọt năm 2002/2001 ta có:

- Năm 2001 mức tiêu hao tôn S=1mm: Mo = 230kg; giá cả thực tế tôn S=1mm là Go= 5.000 đ/kg

- Năm 2002 mức tiêu hao Ml = 215kg; giá cả thực tế Gl = 6000 đ/1kg. Ta có mức tăng giảm giá thành do ảnh hởng của 2 nhân tố mức tiêu hao và giá cả nguyên vật liệu Tôn S=1mm nh sau:

Mz = Mli Gli – M0G0 =215x6.000 – 230x5.000 = 140.000 đ Do sự ảnh hởng của mức tiêu hao nguyên vật liệu;

Mz (M) = Mli Gli – M0Gli = 215x6.000 – 230x 6.000 = -90.000đ Do ảnh hởng của sự biến đổi giá cả:

Mz(G) = Mo Gli – M0Go = 230x6.000 – 230x 5.000 = 230.000 đ

Nh vậy với riêng mức độ ảnh hởng của sự biến đổi mức tiêu hao và giá cả loại tôn CT3 S=1

Làm giá thành tăng 140.000đ, trong đó do định mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm đợc 15kg làm chi phí giảm là 90.000 đ, nhng do giá cả nam 2002 so với năm 2001 tăng lên làm cho giá thành sản phẩm tăng lên là 230.000 đ

Một trong những nguyên nhân nữa làm tăng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành là do sự đòi hỏi chất lợng sản phẩm ngày càng cao của khách hàng cho nên đòi hỏi chất lợng vật t cũng phải nâng cao.

Chi phí nguyên vật liệu chính tăng lên trong thời gian vừa qua chủ yếu là do giá cả tăng lên.

Mức ảnh hởng của giá cả nguyên vật liệu là một nhân tố chiếm tỷ trọng lớn và khó giảm đợc vì chủ yếu nó là nguyên nhân khách quan.

b. ảnh hởng của nhân tố chi phí tiền lơng công nhân sản xuất cho một đơn vị sản phẩm

Tiền lơng công nhân sản xuất không ngừng tăng lên và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, điều đó cũng trực tiếp ảnh hởng tới việc tang giá thành sản phẩm:

Năm 2001: 393.859,2 đ chiếm 6,4% trong giá thành sản phẩm Năm 2002: 651.658,4 đ chiếm 8,7% trong giá thành sản phẩm

Việc tăng chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm nh trên không phải là do tăng định mức thời gian lao động (thậm chí giảm), do tăng đơn giá tiền lơng, đơn giá tính cho một giờ công tăng lên.

Việc tăng tiền lơng hàng năm là phù hợp với quy luật của phát triển sản xuất, do nhu cầu và mức sống của ngời dân ngày càng tăng. Đồng thời việc tăng tiền lơng phù hợp với xu hớng điều chỉnh tiền lơng của Nhà nớc trong thời gian qua.

Năm 2001: lơng bình quân 1.350.000 đ/tháng Năm 2002: lơng bình quân 1.490.000 đ/tháng

Bởi vì tiền lơng trong giá thành một tỷ trọng khá lớn, cho nên chi phí tiền lơng cũng có ảnh hởng đáng kể tới việc tăng giảm giá thành sản phẩm.

Qua biểu phân tích sự biến động của chi phí quản lý trong giá thành sản phẩm, ta thấy chi phí quản lý phân xởng đều giảm đi đáng kế trong thời gian qua.

Trong những năm qua, chi phí quản lý phân xởng đợc xác định bao gồm những chi phí sau: Tiền lơng, bảo hiểm xã hội của cán bộ và nhân viên quản lý phân xởng, chi phí về bảo hộ lao động, chi phí sửa chữa và bảo quản, khấu hao nhà cửa, vật kiến trúc, dụng cụ sản xuất của phân xởng.

Trong đó tiền lơng và bảo hiểm xx hội của nhân viên quản lý, chí phí bảo hộ lao động đợc xác định theo các chi phí trực tiếp, còn các chi phí khác đợc xác định dựa theo các số liệu thống kế hàng năm.

Mặc dù chi phí tiền lơng của cán bộ nhân viên quản lý tăng lên, nhng do quá trình tinh giảm bộ máy quản lý và nghiệp vụ. Chi phí bảo quản và sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc và các dụng cụ quản lý cũng giảm đi một cách đáng kể do việc sử dụng hợp lý và bảo dỡng thờng xuyên cho nên giảm đi đáng kể trong chi phí giá thành sản phẩm.

Cụ thể chi phí quản lý phân xởng trong giá thành đơn vị thùng sấy bánh ngọt năm 2001 là 270.778,2 chiếm 4,4% trong giá thành sản phẩm, năm 2002 là 260.149,64 chỉ còn chiếm 3,5% trong giá thành sản phẩm. Điều này phù hợp với việc tinh giản bộ phận quản lý và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của công ty, tuy nhiên đây vẫn chỉ là chi phí có tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

Vì vậy công ty cần cố gắng để giảm bớt chi phí quản lý phân xởng trong giá thành đơn vị sản phẩm trong thời gian tới. Chi phí phân xởng đợc phân bổ vào giá thành đơn vị sản phẩm theo tỷ lệ với tiền lơng của công nhân sản xuất chính.

d. ảnh hởng của nhân tố chi phí quản lý xí nghiệp

Chi phí quản lý xí nghiệp trong giá thành sản phẩm thùng sấy bánh ngọt giảm đi đáng kể trong những năm qua. Cụ thể

Năm 2001 chi phí quản lý xí nghiệp là 418.475,4 đ chiếm 6,8% trong giá thành sản phẩm, năm 2002 là 402.485,4 đ chiếm 5,4% trong giá thành sản phẩm.

Mặc dù chi phí tiền lơng tăng lên nhng do sắp xếp tổ chức hợp lý nên chi phí tiền lơng quản lý xí nghiệp giảm.

Chi phí bảo quản kho tàng, nhà xởng cũng giảm đi đáng kể do việc sử dụng hợp lý và bảo dỡng thờng xuyên nên đã giảm tỷ lệ chi phí quản lý trong giá thành đơn vị sản phẩm.

Các chi phí đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm toàn bộ chi phí quản lý hành chính, chi phí quản lý kinh doanh, các chi phí nghiệp vụ của toàn doanh nghiệp bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiền lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp

+ Bảo hiểm xã hội của nhân viên quản lý doanh nghiệp

+ Phục vụ , chi phí bảo hộ lao động, tuyển lao động, tuyển dụng công nhân Các chi phí này cũng đ… ợc phân bổ vào giá thành đơn vị sản phẩm theo tỷ lệ tiền lơng công nhân sản xuất chính.

e. ảnh hởng của nhân tố chi phí ngoài sản xuất (chi phí tiêu thụ sản phẩm)

Chi phí ngoài sản xuất bao gồm các chi phí phục vụ tiêu thụ sản phẩm, bao bì, thông tin quảng cáo, triển lãm, trích nộp cho cơ quan cấp trên, tuỳ theo từng loại chi phí mà phân bổ vào giá thành sản phẩm. Chi phí ngoài sản xuất có xu hơng tăng lên. Cụ thể:

Năm 2001 chi phí là 396.936,225 đ chiếm 6,45% trong giá thành sản phẩm

Năm 2002 chi phí là 602.055,29 đ chiếm 8% trong giá thành sản phẩm Điều này cũng phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta chuyển dần phù hợp với nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp ngoài trình độ tổ chức

thị để tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trờng, việc cải tiến bao bì, đóng gói sản

Một phần của tài liệu luận văn hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thương mại - gia công kim khí thép thái nguyên (Trang 25 - 35)