0
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Những thuận lợ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG Ở VQG CÁT BÀ CÁT HẢI HẢI PHÒNG NĂM 2009 2011 (Trang 39 -42 )

2 Đường băng cản lửa Km 77 9,4 , 47 10 0,6 9,

3.3.1. Những thuận lợ

Được sự quan tõm của Thành uỷ, UBND thành phố Hải Phũng trực tiếp là sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, cỏc ban ngành đoàn thể đó đưa ra những giải phỏp trong cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy rừng.

Nhà nước đó ban hành một hệ thống văn bản qui phạm phỏp luật để làm cơ sở phỏp lý và định hướng để quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng một cỏch bền vững trờn mọi lĩnh vực kinh tế - văn húa - xó hội.

Vườn Quốc gia Cỏt Bà cú tớnh đa dạng sinh học tương đối cao là nơi bảo tồn loài Voọc Cỏt Bà (Poliocephalus) Một loài đặc hữu quý hiếm nờn được sự giỳp đỡ của dự ỏn bảo tồn Voọc Cỏt Bà đó chia sẻ kinh nghiệm với Vườn trong cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng.

Hạt Kiểm Lõm VQG Cỏt Bà cú một đội ngũ cỏn bộ cụng chức trẻ, cú năng lực được trang bị về mặt chuyờn mụn nghiệp vụ trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng.

Hàng năm Ban Giỏm đốc VQG Cỏt Bà đó thường xuyờn cử cỏn bộ cụng chức hạt Kiểm Lõm đi tập huấn cỏc lớp về phũng chỏy, chữa chỏy rừng.

Hạt Kiểm Lõm VQG Cỏt Bà đó thành lập được đội chuyờn trỏch phũng chỏy, chữa chỏy rừng và cỏc xó vựng đệm cũng thành lập tổ đội xung kớch để tham gia phũng chỏy, chữa chỏy rừng.

Trước mựa chỏy rừng hạt Kiểm Lõm thường xuyờn phối hợp với cỏc ban ngành tổ đội xung kớch của cỏc xó vựng đệm diễn tập về cụng tỏc PCCCR

3.3.2. Khú khăn

Vườn Quốc gia Cỏt Bà - Cỏt hải - Hải Phũng quản lớ một diện tớch rừng tương đối lớn, địa hỡnh phức tạp chủ yếu là nỳi đỏ vụi, đi lại cũng như di chuyển dụng cụ chữa chỏy rất khú khăn nờn mỗi khi xảy ra chỏy rừng rất khú dập. Vườn quốc gia Cỏt Bà cú tổng diện tớch 16.196,8 ha với địa hỡnh rộng, phức tạp và hiểm trở, nhiều cửa ngừ dễ xõm nhập nờn cụng tỏc phũng, chống chỏy rừng rất vất vả. Giỏm đốc Hoàng Văn Thập cho biết, mựa hanh khụ, nguy cơ xảy ra chỏy rừng đối với Vườn quốc gia Cỏt Bà càng cao. Địa hỡnh như vậy, cộng với lực lượng mỏng, phương tiện thụ sơ, nếu xảy ra chỏy mà khụng phỏt hiện kịp thời để đỏm chỏy lan rộng, chỉ cũn nước đứng nhỡn.

Ngay cả khi cú tàu, ụ tụ, vũi nước cũng như phương tiện hiện đại chữa chỏy, cũng khụng dễ huy động và phỏt huy hiệu quả bởi địa hỡnh phức tạp. Hiện Vườn quốc gia Cỏt Bà ỏp dụng, biện phỏp khỏ hiệu quả là cắt cử lực lượng kiểm lõm trực chốt kết hợp giao rừng cho dõn bảo vệ. Tuy vậy, hai cỏch thức này cũng đang gặp những khú khăn nhất định.

Chưa kể việc cơ sở vật chất và phương tiện nghốo nàn ở cỏc trạm kiểm lõm thỡ với diện tớch rừng lớn, vườn chỉ cú thể bố trớ 3 cỏn bộ cho một trạm

kiểm lõm, trong khi mỗi trạm cỏch nhau từ 5 đến 10km. Mặt khỏc, khi giao rừng cho dõn, do khụng cú kinh phớ nờn mới giao 2 nghỡn ha trong tổng số 5,5 nghỡn ha rừng, bằng cỏch lựa chọn những điểm xung yếu. Mỗi hộ được giao từ 50 đến 70 ha mức phớ 100 đồng/ha, mỗi năm thu nhập khoảng 5 - 7 triệu đồng rất khú yờu cầu cỏc hộ gắn bú, trỏch nhiệm với rừng.

Tuy nhiờn Nhà nước đó ban hành một số cỏc văn bản qui phạm phỏp luật trong cụng tỏc bảo vệ rừng núi chung, PCCCR núi riờng cũn chung chung, chưa cụ thể, đụi khi cũn chồng chộo, chưa sỏt thực tế.

Sự phối hợp giữa hạt kiểm lõm với cỏc ban ngành đoàn thể, chớnh quyền địa phương cỏc xó vựng đệm chưa được nhịp nhàng nờn hiệu quả cụng tỏc PCCCR chưa cao.

Trang thiết bị cho cụng tỏc PCCCR cũn thụ sơ. Chế độ chớnh sỏch đối với người tham gia cụng tỏc PCCCR chưa được thớch đỏng nờn chưa khuyến khớch được mọi người tham gia mỗi khi cú chỏy rừng xảy ra.

Mặt khỏc Đảng và Nhà nước chưa cú cơ chế chớnh sỏch đối với người dõn sống trong Vườn Quốc gia và cỏc xó vựng đệm cụ thể như: chưa tạo được cụng ăn việc làm ổn định cho người dõn để người dõn hạn chế vào rừng khai thỏc lõm sản, phỏt nương làm rẫy. Đõy là nguyờn nhõn chớnh gõy ra chỏy rừng.

Nhận thức của người dõn sống trong Vườn, cỏc xó vựng đệm cũn hạn chế trong cụng tỏc PCCCR tại VQG Cỏt Bà. Một trong những hạn chế của cụng tỏc phũng, chống chỏy rừng là ý thức của người dõn rất kộm. Tại cỏc khu rừng cú đụng khỏch du lịch lui tới như Vườn quốc gia Cỏt Bà, đồi Thiờn Văn, cỏc ngọn đồi khu vực quận Đồ Sơn mỗi ngày cú hàng trăm lượt khỏch tới cắm trại, vui chơi, ngắm cảnh. Khi tới cỏc khu rừng này, khỏch du lịch thường vứt tàn thuốc vụ tội vạ, thậm chớ để đỏp ứng nhu cầu ăn uống của du khỏch, một số người dõn địa phương cũn mang cả bếp đến nấu ăn ngay trong rừng dễ dẫn đến nguy cơ chỏy rừng.

Đặc biệt, rừng tự nhiờn tập trung ở khu vực Vườn quốc gia Cỏt Bà-Cỏt Hải chủ yếu phõn bố trờn những triền đồi, nỳi cú độ dốc lớn và cú nhiều loài, lớp thực vật xen kẽ. Tới Vườn quốc gia Cỏt Bà dễ nhận thấy nhiều lớp lỏ, cành khụ của cỏc loài cõy như cỏ, tre, nứa, thụng… rụng xuống tạo thành lớp chất dễ chỏy nguy hiểm dưới gốc cõy, tỏn lỏ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG Ở VQG CÁT BÀ CÁT HẢI HẢI PHÒNG NĂM 2009 2011 (Trang 39 -42 )

×