. Bán kính quĩ đạo lớn nhất của các electron quang điện là:
A. 44 vân B 35 vân C 26 vân D 29 vân.
Giải:
Vị trí các vân cùng màu với vân trung tâm: x = k1i1 = k2i2 = k3i3 --
k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 ---42 k1 = 56 k2 = 70 k3 hay 3k1 = 4 k2 = 5k3
Bội SCNN của 3, 4 và 5 là 60 --Suy ra: k1 = 20n; k2 = 15n; k3 = 12n.
Vị trí vân sáng cùng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm nhất ứng với n =1
k1 = 20; k2 = 15; k3 = 12
Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 19 vân màu tím; 14 vân màu lục và 11 vân màu đỏ’
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x12 = k1i1 = k2i2 .- k1λ1 = k2λ2 --42 k1 = 56 k2 --3 k1 = 4 k2
Suy ra: k1 = 4n12; k2 = 3n12 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ λ1 λ2 trùng nhau.( k1 = 4; 8; 12; 16. k2 = 3 ; 6; 9; 12 )
* x23 = k2i2 = k332 .- k2λ2 = k3λ3 --56 k2 = 70 k3 --4k2 = 5 k3
Suy ra: k2 = 5n23; k3 = 4n23 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 2 vân sáng của bức xạ λ2 λ3 trùng nhau ( k2 = 5; 10 k3 = 4; 8 )
* x13 = k1i1 = k3i3 .- k1λ1 = k3λ3 --42 k1 = 70 k3 --3 k1 = 5 k3
Suy ra: k1 = 5n13; k3 = 3n13 . Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 3 vân sáng của bức xạ λ1 λ3 trùng nhau.( k1: 5, 10, 15; k3: 3, 6, 9 )
Bài 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=50(N/m) và vật nặng có khối lượng m=200(g) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo bị nén đoạn 4(cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Xác định thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm (tính từ thời điểm buông vật). Lấy g= π2 (m/s2)
A. 0,100(s) B. 0,284(s) C. 0,116(s) D. 0,300(s)
Giải: Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB: ∆l0 =
k mg
= 0,04m = 4 cm. Chu kỳ dao động của con lắc: T = 2π
k m = 2 50 2 , 0 . 2 π = 0,4s
Biên độ của dao động A = 8 cm Fđhmax = k (A +: ∆l0) = 50.0,12 = 6N
Fđh = k (x +: ∆l0) = 3N ----> x = 0,02m = 2cm. Lúc này vật đang đi lên Fđh đang giảm thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn
bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm (tính từ thời điểm buông vật). t = tM0M Góc quet ϕ = π + α Với cosα = A x = 0,25 ---> α = 0,42π ϕ = π + α = 1,42π = ωt = T π 2 t ---> t = 0,71T = 0,284 s. Đáp án B
Câu 49. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos60πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng