Gợi ý đề thi vào THPT Hải Dương Đợt 1(2012-2013) Cõu 1(2 điểm)

Một phần của tài liệu Đề thi tham khảo môn ngữ văn vào lớp 10 (Trang 30 - 35)

- Nhưng lời văn của ND đõu cú giản đơn là lời giới thiệu nhan sắc, tài năng, tõm hồn của Kiều Phải núi rằng đú là lời tung hụ nhõn vật của mỡnh thỡ đỳng hơn.Cú thể núi rằng, lần đầu tiờn trong

Gợi ý đề thi vào THPT Hải Dương Đợt 1(2012-2013) Cõu 1(2 điểm)

Cõu 1(2 điểm)

a, H/s tự làm:

b, Hỡnh ảnh “Trỏi tim” mang ý nghĩa biểu tượng....thể hiện lũng yờu nước, tỡnh cảm vỡ miền Nam ruột thịt của người lớnh lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ...

Cõu 2 ( 3đ) Nờu suy nghĩ của em về tinh thần tự học.

Học sinh viết một bài văn nghị luận ngắn

- Xỏc định đỳng thể loại nghị luận

- Phương phỏp phõn tớch chứng minh,giải thớch

- Bố cục rừ ràng, trong đú học sinh nờu được những ý cơ bản sau. + Dẫn dắt vào vần đề, nờu vấn đề nghị luận.

+ Biểu hiện của việc tự học là gỡ? + Tỏc dụng, ý nghĩa của việc tự học? + Mở rộng vấn đề nghị luận… + Lhệ, Bài học rỳt ra.

+ Khỏi quỏt lại vấn đề….

Cõu 3 ( 5 điểm): Vẻ đẹp của nhõn vật Phương Định trong đoạn trớch truyện "Những ngụi sao xa xụi" (Lờ Minh Khuờ).

a. Mở bài ( 0,5đ): Giới thiệu tỏc giả tỏc phẩm và nhõn vật chớnh.

b.Thõn bài ( 4đ):

- Giới thiệu chung về ba cụ gỏi:

- Giới thiệu chung về nhõn vật:

+ Phương Định là cụ gỏi Hà Nội vào chiến trường. Cụ cú một thời học sinh hồn nhiờn, vụ tư bờn người mẹ trong những ngày thanh bỡnh trước chiến tranh. Những kỉ niệm ấy luụn sống lại trong cụ, nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu tõm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường.

+ Vào chiến trường đó ba năm, đó quen với bom đạn, hiểm nguy, vượt qua bao thử thỏch, giỏp mặt hàng ngày với cỏi chết nhưng cụ luụn giữ được sự hồn nhiờn trong sỏng.

………..

- Đặc điểm ngoại hỡnh:

+ Cụ tự nhận xột về ngoại hỡnh của mỡnh: "Tụi là cụ gỏi Hà Nội ... như chúi nắng". + Là một cụ gỏi trẻ trung, xinh đẹp. Vẻ đẹp của cụ đó hấp dẫn bao chàng trai: "Khụng hiểu sao... chào nhau hàng ngày".

……

- Đặc điểm tớnh cỏch:

+ Đặc điểm tõm lớ của cụ gỏi mới lớn: Hồn nhiờn, nhạy cảm và quan tõm đến hỡnh thức của mỡnh: bớm túc dày, mềm, cổ cao kiờu hónh như đài hoa loa kốn, đụi mắt nhỡn xa xăm ... Thớch ngắm mỡnh trong gương. Hay hỏt, mơ mộng ... Thớch làm dỏng, điệu một chỳt. Khi trũ chuyện với anh bộ đội núi giỏi nào đú, cụ quay mặt đi nơi khỏc, mụi mớm chặt, khoanh tay trước ngực... Khớ phỏ bom, cụ khụng đi khom vỡ cụ nghĩ cỏc anh phỏo thủ đang quan sỏt mỡnh ... Đứng trước trận mưa đỏ, những niềm vui trẻ trung của Phương Định lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy.

+ Đặc điểm tõm lớ của của cụ thanh niờn xung phong gan dạ, dũng cảm, giàu kinh nghiệm: Trong một lần phỏ bom Phương Định được miờu tả rất cụ thể tinh tế đến từng cảm giỏc, ý nghĩ.Từ khung cảnh và khụng khớ chứa đầy sự căng thẳng đến cảm giỏc là "cỏc anh cao xạ" ở trờn kia đang dừi theo từng động tỏc, cử chỉ của mỡnh, để rồi lũng dũng cảm ở cụ như được kớch thớch "... tụi khụng sợ nữa. Tụi sẽ khụng đi khom ... cứ đàng hoàng mà bước tới". Ở bờn quả bom, kề sỏt với cỏi chết im lỡm và bất ngờ từng cảm giỏc của con người cũng trở nờn sắc nhọn hơn: "Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tụi..."

-Thương yờu gắn bú với đồng đội:

+ Cựng chia sẻ những khú khăn: Những lần đếm bom, phỏ bom ...

+ Cựng chia sẻ những niềm vui trong cuộc sống, hiểu tớnh cỏch và nỗi lũng của đồng đội: hỏt say sưa, chuyện trũ hồn nhiờn, vui vẻ.

+ Đau đớn, chăm súc khi đồng đội bị thương. ...

- Đỏnh giỏ khỏi quỏt:

+ Về nội dung, ý nghĩa: Qua nhõn vật Phương Định người đọc hỡnh dung rừ nột, cụ thể hơn về thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm khỏng chiến chống Mĩ ỏc liệt. Đú là những con người: "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước- Mà lũng phơi phới dậy tương lai" (Tố Hữu); "Cú những ngày vui sao cả nước lờn đường - Xao xuyến bờ tre từng hồi trống dục"; "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" ...

+Về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật: Miờu tả chõn thực và sinh động tõm lớ nhõn vật. Chọn ngụi kể xưng "Tụi" tạo điều kiện thuận lợi để tỏc giả tập trung miờu tả thế giới nội tõm nhõn vật, làm cho những điều được kể đỏng tin cậy hơn. Ngụn ngữ trần thuật phự hợp với nhõn vật được kể. Phải là người trong cuộc và gắn bú yờu thương ... mới cú thể tả được chõn thực và sinh động như vậy... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Kết bài (0,5đ):

- Nhõn vật Phương Định và tỏc phẩm của Lờ Minh Khuờ để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc.

- Suy nghĩ về lẽ sống của thế hệ thanh niờn ngày nay.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HẢI DƯƠNG TẠO HẢI DƯƠNG

Kè THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013

MễN THI : NGỮ VĂN

Thời gian: 120 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 14 thỏng 7 năm 2012 Đề thi gồm 01 trang

Cõu 1(2 điểm)

" Tiếng kờu của nú như tiếng xộ, xộ sự im lặng và xộ cả ruột gan mọi người, ghe thật xút xa. Đú là tiếng “ba” mà nú cố đố nộn trong bao nhiờu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đỏy lũng nú, nú vừa kờu vừa chạ xụ tới, nhanh như một con súc, nú chạy thút lờn và dang ha ay ụm chặt lấy cổ ba nú. Tụi thấy làn túc tơ sau út nú như dựng đứng lờn ."

a. Đoạn văn trờn trớch trong văn bản nào? Do ai sỏng tỏc? Sỏng tỏc vào thời gian nào?

b. Người kể chuyện trong đoạn văn trờn là ai. Việc lựa chọn người kể như vậy cú ý nghĩa gỡ?

Cõu 2(3 điểm)

Sự tự tin.

Cõu 3(5 điểm)

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong đoạn thơ sau:

Ta làm con chim hút Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hũa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mựa xuõn nho nhỏ Lặng lẽ dõng cho đời Dự là tuổi hai mươi Dự là khi túc bạc

(Mựa xuõn nho nhỏ - Thanh Hải, Sỏch Ngữ văn 9, tập II, trang 56) ---Hết---

Họ và tờn thớ sinh………..Số bỏo danh……… Chữ ký của giỏm thị 1………Chữ ký của giỏm thị 2………

Gợi ý

Mụn thi Ngữ văn 9 Tuyển sinh vào 10 THPT Năm học 2012 – 2013

Ngày thi: 14 thỏng 7 năm 2012

Cõu 1: (2đ)

a. Đoạn văn trờn trớch trong văn bản “Chiếc lược ngà” do Nguyễn Quang Sỏng sỏng tỏc năm 1966 tại chiến trường Nam Bộ trong thời kỳ cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mỹ của nhõn dõn ta đang diễn ra ỏc liệt.

b. Người kể chuyện trong đoạn văn trờn là nhõn vật ụng Ba – người đó chứng kiến những cảnh ngộ ộo le của cha con ụng Sỏu. Việc lựa chọn nhõn vật kể chuyện như vậy khiến cõu chuyện trở nờn đỏng tin hơn đồng thời lại miờu tả được khỏch quan hơn cỏc diễn biến đối với cỏc nhõn vật….

Cõu 2: (3đ) * Yờu cầu chung:

- Kiểu bài nghị luận xó hội - Vấn đề nghị luận: Sự tự tin.

- Trỡnh bày dưới dạng một bài văn hoàn chỉnh, cú bố cục mở bài, thõn bài, kết bài.

- Giải thớch khỏi niệm tự tin. Phõn biệt tự tin với tự ti, tự kiờu. - Trỡnh bày vai trũ tỏc dụng lợi ớch của tự tin.

- Liờn hệ mở rộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xõy dựng phương hướng đỳng dắn….

Cõu 3: (5đ)

- Kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ.

- Nội dung: Ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải trong 2 khổ thơ bài “Mựa xuõn nho nhỏ”.

- HS cần cú cỏc ý sau:

+ Ước nguyện muốn húa thõn của nhà thơ để tụ điểm cho cuộc đời. HS phõn tớch cỏc hỡnh ảnh con chim, cành hoa, nốt trầm.

- Đú là ước nguyện cống hiến chõn thành, khiờm nhường khụng ồn ào, phụ trương. - Phõn tớch đại từ “ta”, điệp ngữ “ta làm”, hỡnh ảnh ẩn dụ “mựa xuõn nho nhỏ”... - Điệp ngữ “Dự là” nhấn mạnh ước nguyện cống hiến....

=> khẳng định một lẽ sống đẹp của nhà thơ.

Sở giáo dục và đào tạo

Hải dơng Kì thi tuyển sinh lớp 10 thptchuyên Nguyễn Trãi

Năm học 2012-2013 Môn thi: Ngữ Văn

Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi gồm: 01 trang

Câu 1 (2 điểm)

Trình bày ngắn gọn chất thơ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Câu 2 (3 điểm)

"Tôi đã khóc khi không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một ngời không

có chân để đi giày"

(Helen Killer) Suy nghĩ của em về câu nói trên.

Câu 3 (5 điểm)

Tình mẹ và lời ru đối với cuộc đời mỗi con ngời trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên.

...Hết...

Họ và tên thí sinh...Số báo danh... Chữ ký của giám thị 1...Chữ ký của giám thị 2...

Sở giáo dục và đào tạo

Hải dơng Kì thi tuyển sinh lớp 10 thptchuyên Nguyễn Trãi

Năm học 2012-2013 Môn thi: Ngữ Văn

Thời gian làm bài: 150 phút

Hớng dẫn chấm A. Yêu cầu chung

- Giám khảo phải nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá đợc một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm; vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhng đáp ứng đựoc các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.

Lu ý: Điểm bài thi có thể để lẻ đến 0,25 và không làm tròn số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề thi tham khảo môn ngữ văn vào lớp 10 (Trang 30 - 35)