i. Ví dụ 1 :
Xét quan hệ SSP(S#, SNAME, P#, QTY)
==============================================================================="Cơ sở dữ liệu". PGS.TS. Nguyễn Việt Hơng. Khoa ĐT-VT. ĐHBK-HN. 11/2004 "Cơ sở dữ liệu". PGS.TS. Nguyễn Việt Hơng. Khoa ĐT-VT. ĐHBK-HN. 11/2004
Giả thiết:
♦Số hiệu h ng cung cấp là duy nhấtã
♦Tên h ng cung cấp là duy nhấtã
Quan hệ SSP này không ở dạng BCNF
Nhng theo định nghĩa, SSP là quan hệ ở dạng 3NF
Đặc tính này dẫn đến sự d thừa thông tin mà kéo theo các vấn đề trong phép toán thay đổi đối với quan hệ SSP
Ví dụ sự thay đổi tên của h ng cung cấp từ Smith thànhã
Robinson lại dẫn đến hoặc bài toán tìm kiếm, hoặc khả năng không nhất quán của dữ liệu
thành hai ánh xạ 3NF:
♦SS (S#, SNAME)
♦SP(S#, P#, QTY) [hoặc SP (SNAME, P#, QTY)]
ii. Ví dụ 2 :
Xét quan hệ SJT với các thuộc tính
♦S (Student)
♦ J (subJect)
♦ T (Teacher)
ý nghĩa của một bộ trong quan hệ SJT là một sinh viên đợc chỉ định đợc học một môn đợc chỉ định là do một giáo viên đợc chỉ định dạy
Các quy luật ngữ nghĩa:
==============================================================================="Cơ sở dữ liệu". PGS.TS. Nguyễn Việt Hơng. Khoa ĐT-VT. ĐHBK-HN. 11/2004 "Cơ sở dữ liệu". PGS.TS. Nguyễn Việt Hơng. Khoa ĐT-VT. ĐHBK-HN. 11/2004
♦ Mỗi môn học cho mỗi sinh viên học môn đó chỉ do một giáo viên dạy
♦ Mỗi giáo viên chỉ dạy một môn học
♦ Mỗi môn học có thể do một vài giáo viên dạy
Hình 3.11 minh hoạ bảng dữ liệu cho quan hệ này
SJT S J T
Smith Math Prof. White