Thi công giai đoạn I:

Một phần của tài liệu Neo barrette (Trang 33 - 38)

D. Quy trình thi công:

1. Thi công giai đoạn I:

1.1. Chọn máy thi công đào đất và máy khoan tạo neo:

a- Chọn máy đào đất:

Máy đào đi dọc theo chu vi tờng 3 phía, bớt lại phía giáp đờng. Mỗi luống đào rộng 5.0 m. Đất từ máy đào đợc đổ ngay lên xe BEN tự đổ vận chuyển ra khỏi công trờng. Sơ đồ đào đất giai đoạn này (hình 4.19).

Khối lợng đất cần đào: V = hđàoì Fhố đào = 3,5 ì 30 ì 61,9 = 6499,5 m3.

Chọn máy đào gầu nghịch EO2621A với các thông số sau thực hiện công tác đào đất: - Dung tích gầu: q = 0.25 m3. - Bán kính đào: R = 5 m. - Chiều cao đổ đất: H = 2.2 m. - Trọng lợng máy: Q = 5.1 T. - Bề rộng máy: b = 2.1 m.

- Chiều sâu đào đất lớn nhất: Hđào = 3.5 m. - Thời gian 1 chu kỳ: tck = 20 s.

- Công suất máy đào: ck tg t d N K K K q N = (m3/h) Trong đó:

 Kđ = 1.2 - hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại đất.  Kt = 1.1 - hệ số tơi của đất.  Nck = 3600/Tck với Tck = tck ì Kvtì Kquay + tck = 20 khi góc quay 90o. + Kvt = 1.1 khi đổ đất lên thùng. => Tck = 20 ì 1.1 ì1 = 22 s. 32 10 0 42 50 42 50 28 00 42 50 42 50 42 50 33 00 42 50 Hình 19

+ Kq = 1 khi góc quay là 90o. Thay vào: Nck = 3600/22 = 163.63 (m3/h).  Ktg = 0.8 - hệ số sử dụng thời gian.

Vậy: N = 0.25 ì 1.2 ì 163.63 ì 0.8 / 1.1 = 35.7 (m3/h). Số ca máy: n = 6499,5/ (35.7 ì 8) = 22,76 (ca).

b- Chọn máy khoan tạo neo (máy Krupp của Đức).

Hạng mục Tên loại máy khoan

HB 101 HB 105

Đờng kính lỗ khoan (mm) 64-27 X.đ theo yêu cầu neo

Mômen xoắn (N.m) 950 6000

Số lần xung kích (lần/phút) 1800 1800

Vòng quay (r/phút) 0-140 0-32-55

Lực tiến vào (kN) Lớn nhất là 25 Lớn nhất là 25

Độ dài cần khoan (mm) 6250 6250

Công suất động cơ 74 74

Trọng lợng máy 8,3 8,3

Kích thớc (dài x rộng x cao) (mm) 6610x2300x2200 6610x2300x2200

1.2. Kiểm tra chuyển vị của đỉnh tờng tại cốt 0.00:

Tại giai đoạn đào đất đầu tiên xuống cốt –3.5m, tờng lầm việc nh một sôngson có nhịp 3,5m, một đầu ngàm vào đất và một đầu tự do. Do đó, để có các biện pháp khắc phục sự cố có thể xẩy ra ta đi tiến hành kiểm tra chuyển vị của đỉnh tờng:

SAP2000 v6.11 File: CHUYEN VI GD1 Ton-m Units PAGE 1 April 4, 2003 21:28 HAU J O I N T D I S P L A C E M E N T S JOINT LOAD UX UY UZ RX RY RZ 2 APLUC 0.0000 0.0000 -2.540E-04 0.0000 8.862E-05 0.0000

Vây, tại giai đoạn này đỉnh tờng có chuyển vị là: y = 0.000254m = 0.254mm. Chuyển vị bé nên không cần chuẩn bị phơng án chống đỡ.

1.3. Thi công tầng neo thứ nhất ở độ sâu h = 3,5m (so với cao trình sàn tầng1) bằng phơng pháp bơm phụt vữa xi măng: 1) bằng phơng pháp bơm phụt vữa xi măng:

Khi đào đất tờng chắn sẽ chịu ảnh hởng và phát sinh biến dạng. Biến dạng của t- ờng chắn là do các nguyên nhân sau:

- áp lực của nền đất tác dụng lên tờng chắn.

- áp lực do chênh lệch cột nớc trong và ngoài hố đào tác dụng lên tờng chắn.

- áp lực do tải trọng của các công trình đang có lân cận hố đào và các thiết bị thi công xếp trên thành hố đào.

Các tầng thanh neo đều chịu ảnh hởng của mực nớc ngầm, nên chọn công nghệ thi công theo thao tác ớt. Dây chuyền thi theo công nghệ Krupp cho một tầng neo:

Chuẩn bị thi công → Chuyển máy vào vị trí → Điều chỉnh vị trí lỗ khoan và góc nghiêng cần khoan theo thiết kế (Sai số góc nghiêng cho phép xem phụ lục 5) → Mở nguồn nớc → Koan lỗ → Nhấc cần khoan trong lên để rửa nhiều lần → Nối tiếp ống tầng trong, cần khoan và ống ngoài → Tiếp tục khoan vào → Nhấc cần khoan trong lên để xối rửa nhiều lần đến độ sâu thiết kế → Nhấc cần khoan trong lên xối rửa nhiều lần cho đến khi nớc trong lỗ ra nớc trong → Khoá nớc → Nhổ cần khoan trong (theo từng đoạn) → Cắm dây chịu lực và ống bơm vữa vào → Bơm vữa → Dùng máy nhổ ống để nhổ ống lồng ngoài (nhổ theo đoạn), Bơm vữa lần hai → D- ỡng hộ → Kéo dự ứng lực → Khoá neo → Kết thúc chu trình và tiếp tục đào đất.

B

ớc 1: Khoan lỗ xuyên qua t ờng chắn.

Dùng khoan quay khoan xuyên qua tờng chắn Diaphramg, với đờng kính lỗ khoan phụ thuộc vào đờng kính bầu neo (thông thờng đờng kính lỗ khoan thờng chọn là 150mm). Lỗ khoan nghiêng so với phơng ngang một góc 300. Khi góc

B

ớc 2: Khoan lỗ trong đất

Tiếp tục khoan lỗ vào trong lòng đất bằng thiết bị khoan tơng tự nh khoan thăm dò địa chất. Do điều kiện địa chất hiện trờng, ta sử dụng phơng pháp khoan ớt có sử dụng dung dịch bentônit, có sử dụng ống vách chắn đất tại miệng hố khoan, và có thể sử dụng ống vách cho tầng neo cuối cùng. Trong quá trình thi công cần chuẩn bị tốt hệ thống máng thoát nớc thải khi thau rửa hố khoan và khi bơm vữa xi măng vào sẽ làm cho dung dịch bentonite tràn ra. Sử dụng thiết bị khoan này không gây ra rung động trong thi công.

B

ớc 3: Hạ ống thép có van vào hố khoan:

Sau khi khoan tới độ sâu thiết kế, bơm nớc xi măng loãng vào từ đáy hố khoan để nớc xi măng chiếm chỗ và đẩy dung dịch bentônit ra ngoài. Nớc xi măng này có tác dụng bao bọc xung quanh ống tạo neo, tiến hành hạ neo vào tận đáy hố. ống tạo neo làm bằng thép đợc bịt kín ở đầu dới. Trên ống tạo neo đợc đặt các van có khoảng cách 50 cm. Van bao gồm một lỗ nhỏ đợc bọc ngoài bằng lá cao su và đợc bọc băng dính. Van làm việc nh một van "chun" của săm xe đạp; nó chỉ cho vữa xi măng đợc bơm ra ngoài dới một áp suất tính toán mà không cho nớc và bùn chui vào trong lòng ống tạo neo. ống tạo neo đợc nối từ các đoạn nhng phải đảm bảo trong lòng ống phẳng và nhẵn (hình 4.20).

\

B

ớc 4: Bơm vữa xi măng tạo bầu neo.

Vữa vi măng đợc trộn theo tỷ lệ XM/N = 2,2 + 2,4 theo trọng lợng và đợc bơm vào ống tạo neo (Với loại bầu neo có đờng kính 250 - 300mm thì lợng vữa bơm vào ở một van từ 150 đến 200 lít).

Quá trình bơm đợc tiến hành từ trong ra ngoài và bơm gián đoạn sau một ngày (24 giờ). Vữa xi măng đợc chặn lại nhờ nút chặn hai đầu, đợc chế tạo nh hai bóng cao su bơm căng không khí. Nhờ nút chặn này mà vữa xi măng đợc đẩy ra ngoài qua lỗ van đã trình bày ở trên.

Sử dụng phơng pháp bơm gián đoạn để khắc phục hiện tợng ảnh hởng dới tác dụng của hai lần bơm tại hai van liền kề nhau. Sau mỗi lần bơm, lòng ống đợc thau rửa để vữa xi măng không bám lại trong thành ống tạo neo.

B

ớc 5: Luồn cáp thép và bơm vữa xi măng vào lòng ống

Sau 24 giờ hoàn thành bơm tạo bầu neo, tiến hành hạ bó cáp thép vào tận đáy ống tạo neo sau khi đã thau rửa sạch lòng ống. Lợng cáp thép đợc tính theo khả năng chịu lực của neo (xem mục 2.2). Có thể sử dụng thép gai thay thế cho cáp thép. Tuy nhiên, sử dụng thép cờng độ cao sẽ hạ giá thành và chất lợng neo tốt hơn. Khi hạ cáp thép xong thì tiến hành bơm vữa xi măng đầy ống. Công việc tiếp theo là lắp bản đế vào tờng chắn tại đầu neo để phục vụ cho việc dự ứng lực cho neo.

B

ớc 6: Dự ứng lực.

Một tuần sau khi bơm vữa (cờng độ chịu lực của neo đạt khoảng 70%), thực hiện dự ứng lực cho neo theo tính toán. Tờng chắn đợc sử dụng nh một vật tựa. Cáp thép đợc cố định nhờ các thớt hãm và cap dội hình côn.

B

ớc 7: Giải phóng dự ứng lực.

Khi bê tông sàn tầng hầm đạt cờng độ thiết kế, bản thân tấm sàn đạt 70% cờng độ (8 ngày với mác BT 350).

áp lực ngang truyền vào thông qua tờng chắn, tiến hành giải phóng dự ứng lực bằng cách cắt cáp tại chỗ tiếp giáp vào tờng chắn. Các lỗ khoan qua tờng đợc lấp kín bằng vữa xi măng để không cho nớc từ bên ngoài chảy vào tầng ngầm, thanh neo nằm lại tự do trong lòng đất.

Một phần của tài liệu Neo barrette (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w