CHUYỂN NHƯỢNG VỐN NĨI RIÊNG

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Mô hình chứng khoán hóa các khoản cho vay - Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 33 - 37)

2. ĐÁNH GIÁ LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1 Kết quả đạt được

CHUYỂN NHƯỢNG VỐN NĨI RIÊNG

Sau 3 năm đi vào cuộc sống, Luật Thuế TN CN đã bộc lộ một số bất cập v à chưa theo kịp diễn biến phức tạp của thị trường, tạo tâm lý khơng thoải mái đố i với một bộ phận người nộp thuế. Ngh ị quyết số 07/2011/QH13 của Quố c hội thơng đã qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012; Thủ tướng Ch ính phủ đã ký Quyết định số 1681/QĐ -TTg ngày 27/ 9/2011 về v iệc phân cơng cơ quan chủ t rì soạn thảo dự án luật , pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và các d ự án luật, pháp lệnh đ ược đ iều ch ỉnh trong Ch ương t rình xây d ựng luật, pháp lệnh nă m 2011 của Quốc hội; theo đĩ, Bộ Tài ch ính được phân cơng chủ trì xây dựng dự án Luật Thuế TNCN. Quan đ iểm, mụ c tiêu, yêu cầu sửa đổi, bổ sung một số đ iều của Luật Thu ế TNCN lần này:

 Đảm bảo cơng bằng t rong điều t iết thu nhập, động v iên một cách hợp lý thu nhập dân c ư cơng bằng, gĩp phần ổn định, nâng cao đời sống của người nộp thuế , khuyến kh ích mọ i cá nh ân ra sức lao động, sản xuất kinh doanh, gia tăng thu nhập làm giàu ch ính đáng.

 Chỉ sửa đổ i, bổ sung những nội dung bất cập so với thực tế, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật và cĩ tính ổn đ ịnh; v iệc sửa đổi đảo bảo kh ơng làm ảnh hưởng lớn đến số thu NSNN.

 Bảo đảm đơn g iản , minh bạch , dễ hiểu, dễ thực hiện, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và gĩp phần thúc đẩy cải cách hành chính , hiện đại hố cơng tác quản lý thuế.

 Việc sửa đổi, bổ s ung Luật Thuế TN CN sẽ gĩp phần tăng t ính cạnh t ranh so với các nước trong khu vực, các nước cĩ đ iều kiện tương đồng với Việt Na m, phù hợp với xu thế cải cách thuế v à thơng lệ quốc tế.

19 Luật Thuế TN CN ), bảo đảm phù hợp v ới tốc độ tăng t rưởng GD P b ình quân 5 năm đã đề ra (2009: 5,32%; năm 2010: 6,78%; 2011: khoảng gần 6,0%; dự kiến các năm sau bình quân tăng khoảng 6,5% - 7%), khơng gây kh ĩ khăn cho đời sống người nộp thuế; phù hợp v ới b iến động về ch ỉ số giá (CPI) trong giai đoạn từ năm 2009 – 2014 (dự kiến các năm sau CPI ở mức dưới 2 con số) và chính sách, lộ trình cải cách tiền lương .

 Sửa đổi biểu thuế lũy tiến t ừng phần (Điều 22 Luật thuế TNCN) để khuyến kh ích ng ười cĩ trình độ kỹ thuật c ao, năng lực điều hành giỏi ra sức lao động; tăng tính cạnh t ranh nộ i bộ quốc gia và quốc tế t rong thu hút các nhà quản lý, nhà kho a học, nhân lực, lao động cĩ tay nghề cao vào Việt Nam làm việc .

 Sửa đổi, bổ sung phạm vi, đố i tượng ch ịu thuế: bổ sung một số khoản phụ cấp, t rợ cấp khơng t ính vào thu nhập chịu thuế từ tiền lương, t iền cơng (điểm b khoản 2 Đ iều 3 Luật Thuế TNCN), nhằm bao quát được các khoản phụ cấp , trợ cấp mới phát sinh th eo quy đ ịnh của các văn b ản pháp luật về lao động, về bảo hiểm xã hộ i ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung sau này; một số khoản thu nhập t ừ chuyển nhượng bất động sản (khoản 5 Điều 3 Luật thuế TNCN); sửa quy định v ề miễn thuế đối thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, đất ở duy nhất (khoản 2 Đ iều 4 Luật thuế TNCN), đ ể khắc phục những bất cập, hạn chế v iệc lợi dụng ch ính sách để trục lợi trong mua bán nhà đất, bảo đảm ch ính sách đến đúng đối tượng cần thụ hưởng; điều ch ỉnh mức thuế suất đố i với thu nhập t ừ chuy ển nh ượng chứng khốn trong trường hợp th ị trường chứng khốn cĩ b iến động lớn (quy định tạ i Điều 13, khoản 2 Điều 23 Luật thuế TN CN ).

 Sửa đổi quy định về quyết tốn thuế và các nội dung quy định về quản lý thuế (Điều 24 Luật thuế TN CN ) để thuận lợi cho người nộp thuế và giảm khố i lượng phải quyết tốn thuế khơng cần th iết, theo hướng cá nhân cĩ thu nhập chịu thuế cĩ trách nhiệm kê khai, khấu trừ, nộp thuế vào NSNN và quyết tốn thuế theo quy định của Chính phủ.

Trong khi chờ Luật Thu ế TNCN sửa đổ i, bổ sung, để nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế TNCN cần tiếp tục thực hiện một số giải pháp sau:

Một là, tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến Luật Thuế TNCN nhằm nâng cao trình độ hiểu b iết, ý thức tuân thủ của người nộp thuế (đa dạng h ĩa hình thức và phương pháp tuyên truyền); định kỳ tổ chức điều tra trắc ngh iệm, hội thảo , hội thi đối vớ i ng ười nộp thuế, cán bộ thu thuế... đánh g iá mức độ h iểu biết v ề pháp luật thuế TN CN , nắm bắt được ý kiến nguyện vọng của dân; xây dựng cơ chế tiếp thu ý kiến , thơng tin phản hồ i từ người nộp thuế một cách phù hợp; tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn, nghiệp vụ thuế TNCN và kỹ thuật tuyên truyền cho các tuyên t ruyền v iên để họ làm trịn nhiệm vụ của một tuyên truyền v iên tốt.

Hai là, kiện tồn tổ chức bộ máy thuế , chú trọng việc bồi d ưỡng nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực của ngành thuế song song với việc tăng cường cơ sở vật chất cho ngành thu ế theo hướng hiện đại hĩa cơng tác quản lý thuế.

Ba là, đẩy mạnh hơn nữa v iệc đăng ký và cấp mã số thuế cá nhân, t iến tới mỗ i

cơng dân đều cĩ một mã số để theo dõi quản lý, khơng ph ân biệt cĩ thu nhập ch ịu thuế hay khơng cĩ thu nhập ch ịu thuế. Chú trọng cơng t ác hướng dẫn, kiểm t ra, tổ chức hệ thống thơng tin dịch vụ kế tốn, kê kha i và t ính thuế. Đồng thời, cĩ lộ t rình triển kh ai thực hiện phù hợp, từng bước từ đơn giản đến phức tạp , từ thấp đến cao, chia theo t ừng nh ĩm để quản lý.

Bốn là, phát huy hiệu quả cơ chế tự khai, tự nộp thuế TNCN. Thự c hiện triệt để

cơ chế khấu trừ thuế TNCN tại nguồn trước kh i chi trả thu nhập cho cá nhân; hướng dẫn cụ thể đơn v ị thực hiện khấu trừ thuế , cĩ thể áp dụng nguyên tắc tạ m nộp trong năm thì t ính theo thuế suất tồn phần , cuối năm quyết tốn theo b iểu thuế suất lũy tiến từng phần; đố i với thu nhập từ tiền lương t iền cơng mang t ính chất ổn định thì tính theo thuế suất lũy tiến từng phần củ a biểu thuế; xác định rõ ràng trách nhiệm phải khấu trừ tiền thuế cho đơn vị ch i trả thu nhập, c ĩ tỷ lệ thù lao thích hợp hơn, cĩ sự biểu d ương, khen thưởng … đố i với những đơn v ị th ực hiện tốt trách nhiệm của mình và xử lý kịp thời, ngh iêm minh các đơn vị khơng thực hiện đúng trách nh iệm.

Năm là, cơng tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật thuế TN CN cần

truyền và thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật thuế . Cơ quan thuế phả i phối hợp chặt chẽ vớ i các cơ quan chức năng như cơ quan cơng an, cơ quan ngoại vụ, cơ quan quản lý lao động,… để nắm bắt kịp th ời thơng tin về đố i tượng nộp thuế , nguồn phát sinh thu nhập, cĩ biện pháp phân lo ại đối tượng nộp thuế thành cá c nhĩm khác nhau để thanh t ra, kiểm t ra một cách cĩ hiệu quả.

Sáu là, cơ quan thuế cần phố i hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của cá c

ngành, các lĩnh vực cĩ liên quan; trong đĩ, đề cao vai t rị và thẩm quyền của cơ quan thuế trong việc g iám sát thu nhập, thanh tra, kiểm tra thuế, xử lý v i phạm và cưỡng chế thuế. Với đặc trưng của thuế TN CN, trước hết phải nĩi đến sự phối hợp giữa cơ quan thuế với Bảo h iểm xã hộ i, v ới Ngân hàng và Kho bạc Nhà nư ớc.

Bảy là, phát triển h ình thức thanh tốn kh ơng dùng tiền mặt t rong tồn bộ nền

kinh tế quốc dân, hướng tới v iệc quản lý thu nhập của cá nhân qua hệ thống ngân hàng, cĩ như vậy mới cĩ thể kiểm sốt được thu nhập cá nhân, đạt được mục tiêu thu đúng, thu đủ thuế TN CN cho NSNN.

KẾT LUẬN

Như vậy, t iểu luận này đã đề cập đến một số vấn đề cơ bản về thuế TNCN n ĩi chung và thuế TNCN đối vớ i thu nhập từ chuyển nhượng vốn ở Việt Nam n ĩi riêng. Trước hết, chúng ta cĩ thể chắc chắn rằng thuế TN CN là một sắc thuế hết sức cần thiết đố i v ới mọi quốc gia. H ầu hết các n ước đều phải dựa vào thuế thu nhập , đặc biệt là thuế TNCN, đây là nguồn thu lớn nhất. Hiện nay đã cĩ 180 nước thự c hiện thuế TNCN, cĩ nước nguồn thu từ thuế này chiếm tới 45% NSN N. Ở nước ta , nguồn thu này cịn th ấp nhưng dần dần cũng phả i h ướng t ới những mục t iêu lớn hơn. Các văn bản quy đ ịnh về thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao được sửa đổi, bổ sung và ngày càng hồn thiện cho phù hợp với hồn cảnh thực tế của kinh tế, xã hội. Tuy nhiên Luật thuế TNCN ở n ước ta vẫn chưa ph át huy hết va i trị v à chức năng của nĩ. Nguyên nhân là do đời sống dân cư cịn thấp, khả năng huy động nguồn thu từ thu nhập của dân cư khơng cao, thê m vào đĩ Pháp lệnh thuế TNCN cịn khá mới nên việc áp dụng trong dân cư chưa đư ợc rộng rãi. Bên cạnh đĩ, các văn bản pháp luật h iện nay về thuế TNCN cịn một số vấn đề chưa thực sự hợp lý và gây nhiều t ranh cã i.

Để khắc phục nh ững bất cập và thiếu s ĩt trong pháp lệnh thuế thu nhập, chúng ta cần cĩ những sửa đổi một cách đồng bộ trên cả phương diện văn bản pháp luật đặc biệt là trong cơng tá c tổ chức thu nộp thuế TN CN.

Trong những năm tớ i, t rước y êu cầu phát t riển mạnh mẽ của các th ị trường v à các thành phần kinh tế, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thu nhập của cá nhân sẽ ngày càng đa dạng, việc hồn chỉnh Luật Thuế TNCN mà trong đĩ thuế TN CN từ thu nhập chuyển nhượng vốn sẽ g ĩp phần tăng cường cơng tá c kiểm sốt, phân phối thu nhập và điều tiết v ĩ mơ nền kinh tế xã hội; đồng thời g ĩp phần đảm bảo t ính ổn đ ịnh và nguồn lực cho N SNN.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Mô hình chứng khoán hóa các khoản cho vay - Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 33 - 37)