Nguyên lý tương đối Galilée:

Một phần của tài liệu Động lực học chất điểm (Trang 30 - 31)

- Độ lớn: M/O = ursinθ = ud (2.45) với d = OH là cánh tay đ ịn chính b ằ ng

3 Nguyên lý tương đối Galilée:

Một hệ qui chiếu đứng yên tuyệt đối được gọi là hệ qui chiếu quán tính. Các hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều đối với hệ qui chiếu đứng yên cũng là hệ qui chiếu quán tính. Tuy nhiên trong thực tế khơng cĩ sựđứng yên tuyệt đối, vì thế, ta

định nghĩa hệ qui chiếu quán tính là hệ qui chiếu mà các phương trình động lực học của Newton được nghiệm đúng. Trong phạm vi nghiên cứu hẹp, ta coi hệ qui chiếu gắn với trái đất là hệ qui chiếu quán tính.

Giả sử hệ qui chiếu tương đối O’x’y’z’ chuyển động thẳng đều đối với hệ qui chiếu tuyệt đối Oxyz (v→c =const→ ) thì 0

dt v d ac= c = → → Từ (2.69) ta cĩ: →aa =→ar ⇒ →F=m→aa =m→ar (2.71)

Điều này chứng tỏ: các phương trình của Động Lực Học bất biến trong mọi hệ qui chiếu quán tính. Nĩi một cách khác “Các hiện tượng cơ học đều xảy ra như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính”. Đĩ là nội dung của nguyên lý tuơng đối Galilée. Từ nguyên lý tuơng đối Galilée suy ra: mọi hệ qui chiếu quán tính là tương đương nhau. Ta khơng thể tiến hành một thí nghiệm cơ học nào để chứng tỏđược rằng hệ qui chiếu quán tính đứng là yên hay chuyển động thẳng đều.

4 – Lực quán tính:

Xét chuyển động của vật trong hệ qui chiếu tương đối O’ chuyển động cĩ gia tốc (hệ qui chiếu khơng quán tính) đối với hệ qui chiếu quán tính O. Từ (2.69) ta cĩ gia tốc tương đối: a→r =a→a−a→c ⇒ ma→r =ma→a−ma→c

Mà m→aa =→F, nên m→ar =F→ + →Fqt (2.72)

với F→qt =−m→ac (2.73)

gọi là lực quán tính.

Vậy: khi khảo sát vật trong hệ qui chiếu khơng quán tính, ngồi các lực thơng thường, vật cịn chịu tác dụng thêm lực quán tính. Lực quán tính luơn cùng phương và ngược chiều với gia tốc của hệ qui chiếu đĩ. Lực quán tính khác với các lực thơng thường là nĩ khơng cĩ phản lực.

Dưới đây sẽ khảo sát vài trường hợp chứng tỏảnh hưởng của lực quán tính.

Một phần của tài liệu Động lực học chất điểm (Trang 30 - 31)