Nguyên nhân của những tồn tại trê n:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.DOC (Trang 58 - 61)

IV- Đánh gía chất lợng tín dụng tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam

3. Nguyên nhân của những tồn tại trê n:

Nguyên nhân chủ quan :

Trong công tác tiếp thị: Mặc dù SGD có một trụ sở ngay tại trung tâm thành phố thuận lợi hơn so với các ngân hàng khác song vẫn cha thu hút đợc nhiều khách hàng, phong cách giao tiếp với khách hàng cha thực sự đợc tốt nên cha tạo đợc uy tín lớn trong lòng khách hàng.

Cha có biện pháp tích cực và hiệu quả trong quản trị điều hành kinh doanh, cha phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên môn và các đoàn thể để tổ chức phong trào thi đua và nâng cao trách nhiệm của ngời lao động với nhiệm vụ của mình. Công tác kiểm tra sau khi cho vay của cán bộ tín dụng chủ yếu là xác định vốn vay, cha thực sự đi sâu phân tích tài chính và biện pháp đảm bảo nợ vay và khả năng trả nợ của khách hàng nên hiệu quả cha cao.

Nguyên nhân khách quan:

Năm 2001 tình hình kinh tế khó khăn đã ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, hơn nữa khách hàng của Sở chủ yếu là các doanh

nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu vì vậy khi nhu cầu nhập khẩu giảm dẫn đến d nợ cho vay giảm.

Mặt khác do trên địa bàn Hà Nội đang có nhiều ngân hàng cùng hoạt động mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng ngay gắt đã làm giảm d nợ tại Sở.

* Tỉ lệ nợ quá hạn còn ở mức cao - nguyên nhân gây ra là :

Trong những năm qua nền kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp. Khi xây dựng sản xuất kinh doanh và đầu t vốn, các doanh nghiệp cha lờng hết đợc hậu quả. Thêm vào đó là tình hình khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã làm cho nhiều doanh nghiệp sản xuất đình vốn, tài chính thua lỗ nên rất khó khăn, không có khả năng trả nợ .

Một số doanh nghiệp do đầu t vốn lớn nhng trình độ quản lý điều hành kinh doanh lại hạn chế, vay vốn ngân hàng lớn, vốn tự có thấp dẫn đến hoạt động kinh doanh không hiệu quả... Có những doanh nghiệp ngời điều hành vi phạm pháp luật bị khởi tố, doanh nghiệp phải ngừng hẳn hoạt động kinh doanh hoặc bị phá sản, giải thể làm cho nợ ngân hàng không thu hồi đợc.

Một số đơn vị có d nợ lớn, vay nhiều ngân hàng công nợ nhiều, khó kiểm soát quá trình chu chuyển hàng hoá và các khoản công nợ phải thu, phải trả vì vậy nếu không có giải pháp quản lý hữu hiệu chất lợng tín dụng sẽ bị ảnh hởng, dễ xẩy ra rủi ro.

Quy trình nghiệp vụ tín dụng ngoại tệ trớc đây còn cha hoàn chỉnh, cha xác định rõ trách nhiệm trong từng khâu công việc biểu hiện:

Trớc đây quy trình tín dụng đợc tiến hành nh sau :

Doanh nghiệp làm đơn xin vay gửi lên chi nhánh, chi nhánh tiến hành thẩm định và xin vay Sở Kinh Doanh Hối Đoái, Sở xem xét hạch toán giải ngân xuống chi nhánh sau đó chi nhánh tiến hành cho doanh nghiệp vay.

Sau này chuyển sang hình thức: Doanh nghiệp làm đơn xin vay gửi lên chi nhánh, chi nhánh tiến hành thẩm định sau đó gửi hồ sơ đã thẩm định lên Sở Kinh Doanh Hối Đoái, Sở tái thẩm định và thực hiện cho vay trực tiếp.

Theo hình thức này do địa bàn xa, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh đa dạng nên công tác thu nợ kém, Sở tiến hành bàn giao nợ cho các chi nhánh nhng có chi nhánh Hải Phòng và Hà Tĩnh không nhận làm cho việc kiểm tra giám sát và đôn đốc xử lý thu hồi nợ không đợc thờng xuyên dẫn đến hiệu quả thu nợ rất thấp. Trớc tình hình đó Sở tiến hành rà soát nợ, thực trạng sản xuất kinh doanh

của khách hàng sau đó điều chỉnh kỳ hạn nợ. Việc gia hạn nợ vào những năm 1998 đã làm cho nợ quá hạn năm1998 giảm nhng đến năm 2000,2001 thì những khoản nợ này lại đến hạn và hiện nay cha có giải pháp khắc phục vì vậy nợ quá hạn trong những năm qua đang ở mức cao.

Việc cho vay vốn góp liên doanh và bảo lãnh vốn nớc ngoài cho tổng công ty mía đờng I và công ty TNHH mía đờng liên doanh giữa Việt Nam và Đài Loan đã đến hạn thanh toán nhng doanh nghiệp vẫn đang trong tình trạng thua lỗ, không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn buộc phải chuyển nợ quá hạn và cho vay bắt buộc với số lợng lớn. Hiện nay cha có giải pháp khắc phục.

D nợ cho vay ngoại tệ từ ngày vay đến nay đang chịu ảnh hởng bởi tỷ giá đồng USD so với đồng VND liên tục tăng (nhiều nơi vay tính từ ngày khách hàng nhận nợ đến nay tỷ giá đã tăng từ 25-30%). Trong khi đó doanh nghiệp không có nguồn thu về ngoại tệ làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn càng khó khăn. Ngoài ra lãi suất của các khoản d nợ này cao hơn lãi suất hiện tại từ 1,5% đến 2,5% / năm đã ảnh hởng không nhỏ tới khả năng trả nợ của các doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt buộc phải có tài sản thế chấp, hầu hết các hợp đồng thế chấp tài sản vay ngoại tệ thông qua chi nhánh (Kiến An-Hải Phòng) đều không qua công chứng nhà nớc, tài sản thế chấp không còn đủ theo danh mục kê khai lúc vay vốn, giấy tờ gốc chứng minh quyền sử dụng đất và sở hữu tài sản bị thất lạc nhiều, không đảm bảo các thủ tục đã quy định. Mặc dù đã đợc khắc phục, chấn chỉnh theo văn bản 1700/NHN-03 nhng vẫn cha đảm bảo tính chất pháp lý. Việc phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn vì thiếu hồ sơ không giải quyết dứt điểm đợc...

Để khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì có nhiều biện pháp khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện và tình trạng kinh doanh của

từng ngân hàng mà chúng ta có thể đa ra những giải pháp khả thi. Trên cơ sở những nguyên nhân gây ra tình trạng khó khăn cho Sở. Trong chơng III em xin đa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại Sở trong thời gian tới .

chơng III

giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

việt nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.DOC (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w