Bảng 3: Phân tích d nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tuyệt đối 2002-2001 Tơng đối 2002-2001 Tuyệt đối 2003-2002 Tơng đối 2003-2002 DNNN 132.060 389.000 541.000 265.940 201% 143.000 36% DNNQD 23.791 66.000 708.000 42.209 177% 642.000 973% Hộ gđ cá thể 4.177 14.000 30.000 9.823 43% 16.000 114% Tổng cộng 160.028 478.000 1.278.000 317.972 199% 800.000 167%
Năm 2001- 2002: khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc tăng nhanh cả về số lợng khách hàng cũng nh về d nợ- tăng 10 doanh nghiệp, mức d nợ tăng với tốc độ khá nhanh là 297.940 triệu đồng tơng đơng với 326%.
Sang năm 2003 tăng thêm 17 doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp cổ phần hóa, mức d nợ tăng 142 tỷ đồng với tốc độ tăng 35%.
Về cơ cấu thì tập trung chủ yếu là d nợ của các doanh nghiệp nhà nớc, trong đó các khách hàng có d nợ lớn nhất là:
- Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí
- Công ty thực phẩm miền bắc
- Tổng công ty Sông Đà
- Công ty xuất nhập khẩu với Lào
- Công ty Ginexim Hà Nội
- Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp
- Tổng công ty xuất nhập khẩu máy…
Bên cạnh đó, d nợ của Doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh d nợ hộ t nhân cá thể cũng tăng nhanh; Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng chủ yếu của công ty chứng khoán NHNo Việt Nam (tăng ở d nợ cho vay dài hạn, số d đến 31/12/2003 là 668 tỷ đồng) kết quả này cũng khẳng định một cách chắc chắn đờng
lối chiến lợc là phát triển theo xu hớng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; tăng cờng, tập trung phát triển khu vực khách hàng là những Doanh nghiệp vừa và nhỏ.