IV. Viết lời dẫn (lead, chapeau)
2. Loại cĩ tính phĩng sự, cĩ màu sắc văn nghệ: khơi gợi, nêu lên mâu thuẫn, kích thích sự khám
khơi gợi, nêu lên mâu thuẫn, kích thích sự khám phá của cơng chúng truyền thơng…
IV.3. Cách viết lời dẫn
+ Độ dài của lời dẫn trên báo trực tuyến thế nào là hợp lý?
+ Khơng cĩ quy ước nào chung cho độ dài của lời dẫn. Với tin, các nhà chuyên mơn khuyến cáo lời dẫn dài tối đa 25 – 30 chữ. Với các thể loại khác, bình quân chừng 50 chữ. Một số phần mềm xuất bản chỉ cho phép viết lời dẫn tối đa 50 chữ.
+ Lời dẫn cho báo trực tuyến tốt nhất khơng nên quá ba câu đơn. Lời dẫn xuất sắc cĩ khi chỉ là một câu.
+ Lời dẫn cần đƣợc viết bằng ngơn ngữ dễ hiểu (khơng lạm dụng các hình thức viết quá văn hoa, đánh đố)
IV.3. Cách viết lời dẫn
+ Viết lời dẫn cho tin và các dạng bài tƣờng thuật
- Về nội dung, hãy đặt câu hỏi “câu chuyện chính ở đây là gì?”, “những thơng tin nào trong tin bài là quan trọng?”. Khai thác các nội dung này để viết lời dẫn. - Lời dẫn trong tin thường cung cấp các câu trả lời về những yếu tố thơng tin chưa cĩ hoặc chưa rõ trong tít (như thời gian, khơng gian, đối tượng, nguyên nhân, mức độ…)
- Lời dẫn trong tin thực chất là câu mào đầu của tin. Vì thế, phải cố gắng biểu đạt một ý, thơng thường
trong một câu ngắn (khoảng 25 – 30 chữ), cĩ cấu trúc ngữ pháp đơn giản.
IV.3. Cách viết lời dẫn
+ Với thể loại phỏng vấn, lời dẫn nêu ra hồn cảnh phỏng vấn, nhân vật đƣợc phỏng vấn, vấn đề
ngƣời đĩ đề cập…
+ Lời dẫn cĩ thể sử dụng đoạn trích những phát biểu từ trong bài. Tất nhiên, đĩ phải là những phát biểu cĩ giá trị/hàm lƣợng thơng tin cao hoặc phục vụ tốt cho chủ đề của tác phẩm báo chí
+ Nếu tít dùng một phát biểu, lời dẫn cĩ thể nêu rõ hồn cảnh phát biểu, nhân vật phát biểu và vấn đề tác phẩm sẽ đề cập
IV.3. Cách viết lời dẫn