Nhập số liệu cọc & bệ móng

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT (Trang 27 - 32)

Các lưu ý khi nhập số liệu: Hệ thống đơn vị của phần mềm, hệ trục tọa độ. Nhập số liệu cọc trong móng:

Nhập khoảng cách cọc/ Pile Cap Grid Geometry:

X – direction: 5 Y – direction: 5 1 2 3 4 5 1

Spacing: Variable cho trục X và Variable cho trục Y

Nhập mặt cắt cọc/ Pile Cross Section Pile:

Chọn Full Cross Section Sau đo chọn

Trong đó:

Section Type: Kiểu mặt cắt cọc

Chương trình FB_Pier cho phép sử dụng các dạng mặt cắt: Tròn, chữ nhật, chữ H, cọc ống

Khai báo các đặc trưng vật liệu:

Material Properties: Khai báo đặc trưng vật liệu

Section Dimensions: Khai báo kích thước cọc và chiều dài cọc

Xem kết quả nhập cốt thép cho mặt cắt cọc:

Nhập điều kiện biên liên kết giữa cọc và bệ cọc/ Pipe to Cap Connection

Pinned: Liên kết khớp Fixed: Liên kết ngàm

Chia phần tử cọc trong phần tự do/ Pipe length Data

Tip: Chiều sâu mũi cọc

Node in free length: Số lượng nút của phần tử trong đoạn tự do

Nhập số liệu bệ cọc/ Pipe Cap Data

Head cap elevation: Cao độ của bệ cọc (xét với trọng tâm bệ cọc) Over hang: Khoảng cách từ tim cọc ngoài cùng đến mép bệ Chọn xuất hiện cửa sổ:

3

4

Trong đó:

Young’s Modulus: Mô đun đàn hồi của vật liệu làm bệ cọc Poissoins Ratio: hệ số Poat xong của vật liệu làm bệ cọc Thickness: Chiều dày bệ cọc

Unit Weight: Trọng lượng riêng của vật liệu làm bệ cọc

Chú ý: Để tính toán cho móng có nhiều cọc có chiều dài khác nhau. FB_Pier sử dụng

mô hình Pile Set khác nhau. Ví dụ trong móng có 2 loại cọc có chiều dài khác nhau là

15m và 20 m, chúng ta đặt Pile Set gồm: Pile Set 1: cho cọc có chiều dài 15m, Pile

Set 2 cho cọc có chiều dài 20m

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)