máu→sự khuếch tán O2 (hệ số khuếch tán của CO gấp 1,23 lần so với O2).
7.2.Phân loại suy hô hấp
Theo lâm sàng: 3 mức độ
- Độ 1:lao động nhiều mới cảm thấy mệt, khó thở. Thăm dò chức năng hô hấp bình thường
- Độ 2:Hoạt động nhẹ cũng cảm thấy khó thở, các chỉ tiêu hô hấp bắt đầu có thay đổi.
Theo phân áp khí trong máu: pCO2, pO2
-Suy hô hấp có pCO2 tăng (pCO2 tăng, pO2 giảm):Bệnh lồng ngực, thần kinh, cơ, hen PQ…
-Suy hô hấp có pCO2 bình thường (pCO2 bình thường hoặc giảm nhẹ, pO2 giảm):viêm phổi, phù phổi…
Theo cơ chế bệnh sinh: do rối loạn hô hấp ngoài và do rối loạn ở hệ
7.3.Biểu hiện của suy hô hấp
Khó thở: pCO2 và pO2 Xanh tím: Xanh tím:
- ở niêm mạc, môi và đầu chi do lượng Hb khử (Hb không bảo hòa O2) tăng cao trong mao mạch
- Nguyên nhân:
+ kém đào thải CO2: phổi + ứ trệ tuần hoàn:suy tim
+ trộn lẫn máu động – tĩnh mạch:tim bẩm sinh + do đa hồng cầu, do nhiễm độc Hb
7.4.Sự thích nghi của cơ thể trong suy hô hấp trong suy hô hấp
Thích nghi của hô hấp (phổi):(+)TTHH→tăng nhịp thở, thở nhanh và
sâu
Thích nghi của tuần hoàn (tim):(+) hóa cảm thụ quan→ tăng nhịp tim
Thích nghi của máu:erythropoietine →tủy xương tăng sinh hồng cầu để vận chuyển oxy, tái phân bố lại máu → tập trung máu nuôi các cơ quan quan trọng (não, tim).
Thích nghi của tổ chức (mô):tăng các men,tăng chuyển hóa→ sử