Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam ASEAN

Một phần của tài liệu hợp tác kinh tế asean (Trang 27 - 29)

Xét trên mọi phơng diện quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN có nhiều triển vọng để phát triển hơn nữa.Mặc dù có nhiều khó khăn khách quan tới các chính sách kinh tế và nhu cầu của mỗi nớc khác nhau làm cho quan hệ kinh tế giữa 2 bên cha phản ánh đúng tiềm năng nhng có nhiều điểm thuận lợi để kích thích phát triển quan hệ này. Hiện tại với việc Việt Nam tham gia AFTA cả 2 bên đều có điều kiện hơn nữa để thúc đẩy buôn bán theo những quy định về giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT. Các quan hệ chính trị và những mối quan hệ khác đợc tăng cờng trong những năm gần đây sẽ là động lực quan trọng để thúc đẩy thơng mại giữa 2 bên. Cả ASEAN và Việt Nam đều là những thị trờng có tiềm năng và phát triển nhanh, tuy có cơ cấu xuất khẩu với nhiều mặt hàng trùng nhau nh nông sản, sản phẩm lâm nghiệp v..v.nhng cả Việt Nam và các nớc ASEAN có điều kiện bổ xung và hỗ trợ nhau ở một số mặt hàng nh hoá dầu, sản xuất và xuất khẩu gạo, cao su ..v..v.

Với một thị trờng gần 80 triệu dân, trình độ dân trí khá cao nhà doanh nghiệp ASEAN vẫn còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác. Thị trờng Việt Nam nằm ở vị trí địa lý thuận lợi nhân công rẻ, tiết kiệm chi phí sản xuất so với giúp các nhà đầu t nhanh chóng thu hồi vốn và có lãi. Quy mô các ngành sản xuất trong một số lĩnh vực ở mức vừa và nhỏ, sử dụng nhiều nhân công phù hợp với các công nghệ hạng trung chuyển từ các nớc ASEAN vào Việt Nam. Đây là những nguyên nhân làm tăng khối lợng đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam trong thời gian tới. Với các chính sách

u tiên đầu t vào Việt Nam, cộng với sự chần chừ, chậm chân khi tham gia vào thị trờng Việt Nam của Nhật và Mỹ sẽ củng cố, tăng cờng vai trò của các nớc ASEAN trên thị trờng Việt Nam. Tuy vậy trong tơng lai không xa tuy số lợng tuyệt đối đầu t vẫn tăng nhng tỷ trọng đầu t cuả các nớc ASEAN vào Việt Nam so với các nớc khác sẽ giảm xuống do các lý do khác nhau. (Các nhà đầu t ASEAN sẽ gặp những đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn hơn họ rất nhiều nh Nhật, Mỹ, EC v..v.ở thị trờng Việt Nam do những nớc này hoạt động ngày càng mở rộng, quan tâm tới hoạt động đầu t vào Việt Nam. Các nhà đầu t ngoài ASEAN này với sức mạnh kinh tế khổng lồ sẽ dành lấy những thuận lợi của cấc nhà đầu t ASEAN tăng những khoản lợi nhuận đầy thiết phục và bằng cả chính công nghệ tiên tiến mà họ đa vào Việt Nam. Một nguyên nhân khác làm giảm đầu t của ASEAN vào Việt Nam là do các doanh nghiệp của các nớc ASEAN nhỏ, vốn ít, công nghệ chủ yếu ở hạng trung không thể cạnh tranh với các nớc phát triển nên việc quy mô và khả năng lựa chọn dự án đâù t vào Việt Nam bị hạn chế.

Trong tơng lai cần đặt hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN vào trào lu hợp tác kinh tế trong khu vực Đông Nam á trong dòng vận động kinh tế châu á-Thái Bình Dơng và thế giới. Để từ đó thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN theo hớng có lợi nhất cho Việt Nam.

V. Kết luận :

Trong bối cảnh hợp tác quốc tế theo xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá ngày càng phát triển. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á- ASEAN trở thành một tổ chức đoàn kết các quốc gia dân tộc trong khu vực với mục đích xây dựng hoà bình, ổn định an ninh và phát triển kinh tế của các nớc thành viên. mục tiêu này hoàn toàn phù hợp với mong muốn của nhăn dăn các nớc yêu chuộng hoà bình. Bằng các chơng trình hành động của mình đặt biệt là trong lĩnh vực kinh tế ASEAN đóng vai trò quan trọng đối với so thịnh vợng của các quốc gia trong tổ chức, sự phát triển của khu vực châu á, Thái bình dơng. Việt nam trên con đờng đổi mới đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc hợp tác kinh tế khu vực, coi đây là định hớng và là chính sách quan trọng để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng nên kinh tế quốc dân vững mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Trong quan hệ hợp tác kinh tế Việt nam với ASEAN Việt nam cần quan tâm phát huy tối đa sức mạnh của mình khai thác phát triệt để, những cơ hội có đợc từ quá trình hợp tác này trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối đã của

Việt nam, nghiên cứu học hỏi những tiến bộ về kinh tế của các nớc ASEAN hạn chế và khắc phục những nhợc điểm của nền kinh tế Việt nam, hợp tác kinh tế trên cơ sở bình đẳng, bảo vệ chủ quyền của quốc gia. Để thực hiện đợc những mục tiêu đó, Việt nam cần tăng cơng quan hệ song phơng và đa phơng với ASEAN, tham gia các chơng trình hợp tác kinh tế của tổ chức một cách linh hoạt kết hợp thực hiện các tiến trình chung với cải cách cơ chế kinh tế trong nớc, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t, kích thích phát triển các ngành có lợi thế so sáng, dần dần làm thăng bằng cán cân th- ơng mại giữa Việt nam và các nớc ASEAN. Tiến hành hợp tác cùng các nớc thành viên ASEAN xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế vùng kiến thiết hoàn thiện dần cơ sở pháp lý để điều chinhr các hoạt động hợp tác này cho phù hợp đảm bảo quyền lợi của các bên. Mặt khác việt nam trong phạm vi khả năng kinh tế của mình cần giúp đỡ và hỗ trợ các nớc anh em cùng phát triển, củng cố và nâng cao vai trò của ASEAN trên diễn đàn kinh tế thế giới. Hoạt động kinh tế đối ngoại lấy ASEAN là trong một những trọng tâm lớn đã thể hiện đờng lối kinh tế đúng đắn, chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác, muốn làm bạn với tất cả trên cơ sở cùng có lợi của Đảng và Nhà nớc. Việt Nam thông qua vai trò của mình trong ASEAN ngày càng có điều kiện tham gia vào các khối mậu dịch lớn hơn nh WTO hoặc khu vực mậu dịch tự do châu á đang đợc xây dựng v.v.. qua đó nâng cao vai trò của Việt nam trong nền kinh tế thế giới và tạo đà phát triển cho kinh tế Việt nam trong t - ơng lai.

Một phần của tài liệu hợp tác kinh tế asean (Trang 27 - 29)