II- Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao hoạt động củ hệ thống xúc tiến hỗn hợp.
10.Các kiến nghị
* Công ty cần nỗ lực thực hiện nâng cao tay nghề cho công nhân, đào tạo lại và đào tạo mới, đặc biệt trong khâu thiết kế sản phẩm, sao cho có thể cho ra đời những sản phẩm có
chất lợng cao, có hàm lợng “chất xám” trong sản phẩm, mẫu mã chủng loại phong phú đa dạng, thích hợp cho nhu cầu ngày cang cao của ngời tiêu dùng.
* Để bảo hộ ngành giầy-da trong nớc, Nhà Nớc cần có biện pháp hỗ trợ cụ thể, đặc biệt là cần có biên pháp hạn chế tình trạng cạnh tranh không bình đẳng trên thị trờng hàng-dép, cụ thể cải tiến chính sách thuế, nh giảm thuế doanh thu, cho vay vốn u đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phân biệt mức thuế giữa các mặt hàng sản xuất trong n- ớc và mặt hàng nhập khẩu, xem xét cách đánh thuế để tránh chồng chéo, làm giảm giá thành nguyên liệu cho sản phẩm giây-dép trong nớc, tìm mọi biện pháp ngăn chăn hàng nhập lậu để tạo sc cạnh tranh cho sản phẩm nôi địa trên thị trờng trong nớc cũng nh thị tr- ờng quốc tế.
* Về mặt xã hội, Nhà nớc cần có những biện pháp cụ thể để khuyến khích ý thức tiêu dùng hàng nội địa để phát triền “ quốc kế dân sinh” trong đại bộ phận dân c. điều náy sẽ tạo đà hoạt động cho mọi doanh nghiệp trong nớc.
* Về vai tro điều tiết kinh tế của mình, Nhà nớc nên quan tâm hơn nữa trong việc chỉ đạo phối hợp giữa các ngành, các cấp, hay các cơ quan trong cùng ngành để tránh sự d thừa, lãng phí của cải vật chất tài sản của xã hội. Điều đó đồng thời giúp các doanh nghiệp có cơ hội hạ giá thành của mình, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Kết luận
Thị trờng rất mềm dẻo, linh hoạt, sôi động, khẩn trơng và cung rất lạnh lùng. Vì thế, doanh nghiệp nào có khả năng thích ứng cao với sự đa dạng và động thái của thị trờng doanh nghiệp đó mới có thể tồn tại và phát triển. Mặt khác trong sự cạnh tranh hết sức gay gắt của hơn 180 Công ty lớn nhỏ và hàng nghìn hộ sản xuất thủ công hoạt động trong một thị trờng nhỏ hẹp thì việc đảm bảo khả năng thắng lơi trong canh tranh là hết sức khó khăn. Đặc biệt với Công ty Bi Ti ‘S với tuổi đời còn rât trẻ và tiềm lực tài chính không mạnh lắm.
Là một Công ty sản xuất các mặt hàng giầy-dép, không còn cách lựa chọn nào khác là phài không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao các hoạt động tuyên truyền quảng cáo, nâng cao các hoạt động bán hàng... tăng sản lợng tiêu thụ, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Hệ thống xúc tiến hỗn hợp là khâu hoạt động có mối quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hởng đến niềm tin và khả năng tái tạo lại nhu cầu của ngời tiêu dùng, là vũ khí cạnh tranh sắc bén. Kinh doanh tiêu thụ có ảnh hởng tới tất cả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh sự đúng của mục tiêu và chiến lợc kinh doanh, phản ánh kinh doanh và sự cố gắng của doanh nghiệp trên thơng trờng. Thị trờng luôn biến động, thay đổi không ngừng, vì thế xúc tiến hỗn hợp không còn mới mẻ nhng nó luôn mang tính thới sự cấp bách, là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây hoạt động củ hệ thống xúc tiến hỗn hợp của Công ty nói chung và CNMB nói riêng đã đạt đợc những kểt quả nhất định, song cũng không tránh khỏi những mặt khó khăn, hạn chế cần phải khắc phục. Đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Nội dung của chuyên đề chủ yếu phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống xúc tiến hỗn hợp của CNMB, tìm ra những điểm mạnh, những hạn chế còn tồn tại và những nguyên nhân gây ra tình trạng đó. Trên cơ sở xem xét kỹ lỡng những tác động của môi trờng kinh doanh, tác giả xin đóng góp một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lơng Marketing bán hàng, cũng cố và mở rộng thị trờng, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm và các giải pháp này hoàn toàn có thể thc hiện đợc ở CNMB.
Trong thời gian qua, CNMB đã không ngừng vơn lên trong sự cạnh tranh khốc liệt với sự biến đổi chóng mặt của thị trờng, CN cần không ngừng tự hoàn thiện mình để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, phục vụ tốt hơn nhu cầu của thị trờng, khẳng định vị trí trên thị trờng.
Do thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân hạn chế. Bài viết này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhậm đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của các thầy cô giáo, của các anh chị nhân viên CNMB cũng nh các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong khoa đã trang bị đầy đủ kiến thức cho em để bớc vào đời. Đặc biệt cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc Sĩ Nguyễn Thị Hiền đã giúp em hoàn thành bài viết này.
Xin cảm ơn các bạn của tôi đã đóng góp ý kiến giá trị cho tôi. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngời.
Thực trạng và tơng lai của hoạt động quảng cáo pano cố định của CNMB.
stT PANO HIÊN TRạNG TƯƠNG LAI
1 Chùa Bộc Sở hữu của CNMB. Chi phí bão d- ỡng duy trì hàng năm không nhiều (trên nóc nhà chi nhánh – 35 chùa Bộc).
Tiếp tục duy trì cho đến khi chi nhánh chuyển địa điểm mới.
2 Nguyễn
Khuyến
Sở hữu của CNMB. Có đèn neosnign(trên nóc cửa hàng Nguyễn Khuyến- 14A Nguyễn Khuyến).
Vẫn tiếp tục đợc duy trì.
3 Cầu Giấy Nằm ở tại ngã t, đâu cầu giấy, lu lợng ngời qua lại lớn(tháng 3/2001 hết hợp đồng)
Tiếp tục duy trì. Sau khi hết hợp đồng tiếp tục ký hợp đồng mới. 4 Nội Bài Nằm trên đờng cao tốc thăng long
đi sân bay nội bài. hiện pano thấp, diện tích nhỏ.
Hết thời hạn hợp đồng thì chấm dứt.
5 Hải Dơng Nằm tại chân cầu phú lơng, đờng quốc lộ 5, Hà Nội- Hải Phòng, vị trí đẹp, thuận lợi.
Tiếp tục duy trì nếu hểt hợp đồng thì tái ký. 6 Quảng Ninh Vị trí tại bến phà Bãi Cháy-
Quảng Ninh, tầm nhìn tốt. Lu l- ợng ngời qua lại lớn, nhiều khách du lịch trong và ngoài nớc.
Tiếp tục duy trì.
7 Viềt Trì Vị trí tại đầu cầu Việt Trì.thị tr- ờng nhỏ, dân số ít, doanh thu thấp.
Thanh lý khi hết hạn hợp đồng (tháng 8 năm 2001).tập trung quảng cáo truyền hình sẽ hiệu quả hơn. 8 Thanh Hoá I Trên nóc nhà cửa hàng chi nhánh
Thanh Hoá cũ. Sở hữu của
CNNA,không phải sơn kẻ lại (chi phí thấp).
Tiếp tục duy trì
9 Thanh Hoá II Trên đờng Trần Phú, cửa ngõ vào thành phố Thanh Hoá. Tầm nhìn
Sau hết hợp đông tiếp tục duy trì.
tốt, nằm trên tuyến pano xuyên việt quốc lộ 1. Thời gian hợp đồng đến tháng 12-2002.
10 Nghệ An Pano xuyên việt nằm tại cửa ngõ thành phố Vinh. Thời gian hợp đồng đến tháng10-2002.
Hết thời gian hợp đồng tiếp tục duy trì.
11 Hải Phòng Nằm tại nóc nhà CNHP, thuộc sở hữu chi nhánh, chi phí bảo hành bảo dỡng hàng năm không nhiều.
Tiếp tục duy trì.
12 Móng Cái Pano thuộc sở hữu chi nhánh, thuê mặt bằng trong 5 năm đến 2003. Vị trí đẹp, lợng ngời qua lại nhỉều, chi phí thuê kẽ, vẽ lại thấp.
Tiếp tục duy trì.
13 Đông Hng Vị trí pano tại đầu cầu cửa ngõ vào thành phố Đông Hng. (pano đã tồn tại từ lâu, chất lợng đã kém).
Thánh lý hợp đồng khi hết hạn.
14 Lào Cai Vị trí tại đầu cầu Cốc Liêu. thi tr- ờng nhỏ.tại biên giới đã có pano Hà Khẩu.
Không sử dụng pano tại vị trí này vì nó rất gần với pano Hà Khẩu. 15 Hà Khẩu Vị trí tại khách sạn đờng sắt Hà
Khẩu – Vân Nam TQ. Tác dụng quảng cáo tốt.
Tiếp tục duy trì.
16 Côn Minh Tại thành phố Côn Minh TQ, có tác dụng quảng cáo tốt tại thị tr- ờng TQ.
Tiếp tục duy trì.