- Việc tính toán xác định đời dự án, thời gian cho vay cha phù hợp với khả năng thu hồi vốn của dự án,
Chuyên môn hoá sâu hơn trong bố trí cán bộ:
3.5.1.2. Những giải pháp tạo nguồn bù đắp nợ quá hạn và tăng khả năng thanh toán cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh:
Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính châu á cho thấy việc xử lý nợ và lành mạnh hoá tài chính các ngân hàng thơng mại không thể chỉ trông cậy vào chính sách tài khoá và việc tuyên bố phá sản hàng loạt các doanh nghiệp. Làm nh vậy một mặt sẽ làm trầm trọng thêm suy thoái kinh tế, ngân sách cực kỳ căng thẳng và mặt khác sẽ làm tăng đột ngột đội quân thất nghiệp gây mất ổn định xã hội và bần cùng hoá ngời lao động. Vì vậy, cần phối hợp cùng lúc cả hai biện pháp tiền tệ và ngân sách nhằm vừa phục hồi tăng trởng kinh tế, lành mạnh hoà tài chính của các ngân hàng và hạn chế bởi sự bần cùng hoá ngời lao động do thiếu việc làm. Cách làm này nếu quá ồ ạt sẽ có thể dẫn đến lạm phát, nhng nếu làm từ từ, thận trọng thì hiệu quả rất lớn về nhiều mặt.
Có 3 biện pháp cơ bản:
* Tăng tín dụng mới từ Ngân hàng Trung ơng bằng cách tăng cho vay tái cấp vốn, giảm lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Trung ơng mua lại hối phiếu Chính phủ từ các ngân hàng thơng mại; sử dụng nguồn tái cấp vốn để mua nợ, xoá nợ cho một số con nợ đặc biệt do Chinh phủ bảo lãnh và đợc hoàn vốn dần từ khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc.
* Mở rộng tín dụng ngân hàng thơng mại bằng cách: áp dụng các biện pháp kiểm soát tín dụng và hớng dẫn tín dụng của Ngân hàng Trung ơng đối với các ngân hàng thơng mại trong việc cho vay các đối tợng có nợ quá hạn lớn và kinh doanh kém hiệu quả.
* Ngân hàng thơng mại mở rộng tín dụng đối với các dự án có hiệu quả cao, đặc biệt là tín dụng cho khu vực nông nghiệp và nông thôn; đồng thời quy định trần lãi suất tiền gửi tối đa để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh trong huy động vốn. Biện pháp này vừa làm tăng khả năng sinh lời của các ngân hàng thơng mại (đang rất thấp) vừa đảm bảo an toàn cho hệ thống Ngân hàng.