Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp hoạt động cho vay tieu dùng tại hội sở ngân hàng thương mại.doc (Trang 83 - 84)

- Theo loại tiền

So với các đối thủ cạnh tranh, hội sở Techcombank có các thế mạnh sau:

3.3.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc

Kiến nghị 1: Hiện nay, có sự chênh lệch rất lớn trong thu nhập của các tầng lớp dân c, đặc biệt là giữa khu vực thành thị và nông thôn. Điều này có ảnh h- ởng không tốt đối với hoạt động cho vay tiêu dùng bởi lẽ một tỷ lệ lớn dân c sống ở nông thôn lại là bộ phận có thu nhập thấp, khả năng chi trả cho các nhu cầu hàng ngày rất hạn chế nhng họ cũng không thể đến ngân hàng để vay vì không có tài sản thế chấp có gía trị. Vì vậy nhà nớc cần có sự đầu t hợp lý ở khu vực này bằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống, có chính sách u đãi đối với các doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn trên nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời dân.

Kiến nghị 2: Theo nhận xét của nhiều nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài thì môi trờng chính trị của chúng ta khá ổn định, đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t song hệ thống văn bản pháp luật còn nhiều điểm cần hoàn thiện đặc biệt là vấn đề về quy trình, thủ tục và tính thống nhất trong các quy định. Theo họ, để đầu t vào Việt Nam phải qua quá nhiều bớc, mỗi bớc lại có nhiều cơ quan quản lý gây phiền hà cho các nhà đầu t, đó là cha kể có một số cán bộ cố tình cản trở gây khó khăn. Vì vậy để thúc đẩy kinh tế phát triển tạo việc làm và thu nhập nhiều hơn cho ngời dân, Nhà Nớc nên xoá bỏ các thủ tục rờm rà không cần thiết để tránh tình trạng nhiều quy định chặt chẽ quá mức cần thiết trong khi một số quy định lại qúa lỏng lẻo tạo khe hở cho một số cá nhân làm lợi cho mình.

Kiến nghị 3: Nhà nớc cần đầu t cho hệ thống giáo dục với cơ cấu hợp lý hơn, theo đó tăng đào tạo đối với kỹ s và thợ nghề đồng thời giảm số lợng đầu vào đối với các trờng quản lý. Bên cạnh đó, nhà nớc cũng cần mở mang hệ thống giáo dục tại các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa bởi chỉ bằng cách nâng cao dân trí mới có thể phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các

vùng miền trong cả nớc, dẫn đến tăng thu nhập của ngời dân, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển.

Kiến nghị 4: Nhà nớc cần thông qua luật tín dụng tiêu dùng trong đó quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ tín dụng vì hiện nay các quy định về cho vay tiêu dùng vẫn nằm trong hệ thống các quy định chung nên khi áp dụng vào thực tế, các ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, họ đều phải đa ra các quy định riêng căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh và tính chất của mỗi sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp, điều này làm mất đi tính nhất quán trong hoạt động của các ngân hàng.

Kiến nghị 5: So với các ngân hàng cổ phần và các ngân hàng liên doanh, các ngân hàng quốc doanh có bề dày hoạt động và quy mô lớn hơn rất nhiều bên cạnh đó họ lại nhận đợc sự u đãi của Nhà nớc nên cạnh tranh rất mạnh về uy tín và giá cả. Vì vậy để tạo điều kiện cho các ngân hàng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, Nhà nớc nên đối xử công bằng hơn và có sự hỗ trợ hợp lý đối với các ngân hàng mới thành lập các ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh có quy mô nhỏ vì các cá nhân đến với ngân hàng ngoài chất lợng dịch vụ họ còn quan tâm đến trang thiết bị, cơ sở hạ tầng cũng nh quy mô vốn của ngân hàng đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoạt động cho vay tieu dùng tại hội sở ngân hàng thương mại.doc (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w