- Mạng lới ngân hàng đặc biệt là các quỹ tiết kiệm cần tiếp tục đợc mở rộng ra
5.1 Kiến nghị với NHNN và các ngành có liên quan
Đối với NHNN :
- Tiếp tục hớng dẫn các ngân hàng thực hiện tốt quy chế cho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn đã ban hành ban hành năm 2001. Đồng thời cần không ngừng nghiên cứu, bổ xung các điều khoản để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo.
- Phối hợp với các bộ ra những văn bản liên ngành liên quan trong lĩnh vực nghiệp vụ của ngân hàng, đặc biệt là về việc xử lý các tài sản gán nợ, xiết nợ đang
gây ách tắc về vốn cho các ngân hàng hiện nay. Đồng thời tạo điều kiện cho phép các NHTM thành lập công ty kinh doanh, khai thác tài sản thế chấp, cầm cố để giải quyết lợng vốn kẹt này; Thành lập các tổ chức mua bán nợ hỗ trợ các ngân hàng giải quyết trớc mắt những khoản nợ tồn đọng.
- Điều chỉnh chính sách quản lý ngoại hối phù hợp sao cho giải quyết đợc hiện tợng tập trung các nguồn mua bán ngoại tệ ở ngân hàng Ngoại thơng VN vừa qua, gây ra tình trạng “đói ngoại tệ” tại các chi nhánh ngân hàng trực thuộc.
- Về công cụ lãi xuất nên áp dụng cơ chế u đãi cho các dự án trả nợ đủ và đúng hạn, khuyến khích chủ dự án thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân hàng.
- Cần thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra để giúp phát hiện ra các sai lầm mà bản thân ngân hàng cũng không biết do hạn chế về năng lực, trình độ.Việc đào tạo, lựa chọn đội ngũ cán bộ làm công tác này cần phải đợc coi trọng đúng mức, đảm bảo về chuyên môn nghiệp vụ, về phẩm chất đạo đức.
- Về công tác tín dụng ngân hàng: Công văn số 417/NHNN ngày 31/5/1998 có quy định “..Các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn của các NHTM không phải thế chấp, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp mà căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp. Đối với các doanh nghiệp bị lỗ từ các năm trớc nh- ng cha xử lý, nếu có phơng án kinh doanh có hiệu quả và đợc Bộ hoặc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chấp nhận thì ngân hàng cho vay tiếp..”Công văn này tạo đIều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn ngân hàng để tiếp tục sản xuất kinh doanh nhng lạI đặt trách nhiệm nặng nề lên các NHTM, bởi nếu ngân hàng không chấp nhận cho vay vì không có tài sản đảm bảo thì trái quy định, nếu cho vay mà thực tế dự án không có hiệu quả thì rủi ro ngân hàng hoàn toàn phải chịu trách nhiệm. Vì vậy Nhà nớc cần phài quy định rõ thẩm quyền thẩm định và phê duyệt của các cơ quan chức năng đối với các dự án này, quy định cơ quan chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả dự án.
Đối với chính phủ và các Bộ, Ngành chức năng có liên quan
đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Tránh tình trạng dự án đợc duyệt thiếu căn cứ khoa học và tính thực tiễn, không phát huy đ- ợc hiệu quả gây khó khăn cho hoạt động của ngân hàng.
- Chính phủ cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với mọi loại hình doanh nghiệp, qua đó đảm bảo độ tin cậy của các báo cáo tài chính
- Bộ tài chính cần hớng dẫn thực hiện tốt việc hạch toán kế toán của doanh nghiệp theo pháp lệnh hạch toán và thống kê nhằm đảm bảo tính chính xác, khoa học, và kịp thời của các báo cáo tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định của cán bộ ngân hàng.
- Các cơ quan quản lý về xuất nhập khẩu cần đảm bảo tính ổn định trong chính sách xuất nhập khẩu, đảm bảo cân đối cán cân xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho ngân hàng yên tâm kinh doanh trong lĩnh vực này.
- Các cơ quan thống kê cần đẩy mạnh công tác thống kê doanh nghiệp, đảm bảo tính chính xác, kịp thời khi cung cấp thông tin cho các ngân hàng.
* Bên cạnh đó cần làm tốt hai công tác sau:
Một là: Tạo môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển: Bởi lẽ hiện nay, số doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn trong tống số các doanh nghiệp ở Việt Nam và tiềm năng của họ cũng rất lớn .Tuy nhiên trong việc vay vốn ngân hàng, về phía các cơ quan chức năng và ngân hàng nói chung vẫn u tiên hơn đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.Điều này cũng có thể ảnh hởng đến kết quả thẩm định các dự án.
Hai là: Hoàn thiện môi trờng pháp lý: Các cơ quan có thẩm quyền chứng nhận quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp nên hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho đồng bộ, thống nhất, chỉ cấp một bản duy nhất để tránh tình trạng khách hàng sử dụng vay vốn ở nhiều nơi.
Tuy nhiên theo quy định 217/QĐ-NH1 về “Quy chế thế chấp cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng”lại quy định ngân hàng phải giữ giấy tờ gốc. Nh vậy đối với việc mua sắm các phơng tiện vận tải thì rất khó cho khách hàng sử dụng những
phơng tiện này. Do đó để đảm bảo an toàn về phía ngân hàng nhng vẫn bảo đảm lợi ích hai bên nên chăng Nhà nớc cần có quy định riêng về việc sử dụng các bản sao thứ nhất trong việc kiểm tra giấy tờ sở hữu của Bộ giao thông, và các ban ngành liên quan đến những loại hình phơng tiện này.
5.2.Kiến nghị với NHCT Việt Nam
- Cần triển khai và hớng dẫn một cách cụ thể các văn bản quyết định của NHNN về hoạt động ngân hàng cho các chi nhánh ngân hàng trực thuộc, đảm bảo tính chính xác, kịp thời, và đồng bộ trong toàn hệ thống.
- Kiến nghị với Nhà nớc đa ra mức đền bù rủi ro hợp lý đối với các ngân hàng, để hỗ trợ các chi nhánh đang gặp khó khăn.
- Cần có biện pháp quy định đối với các chi nhánh trong việc cung cấp thông tin về khách hàng. Nâng cao hiệu quả công tác phòng thông tin phòng chống rủi ro.Phối hợp với các cơ quan ban ngành địa phơng và các cấp chủ quản để có thêm nguồn thông tin về khách hàng đảm bảo cung cấp kịp thời giúp các chi nhánh đánh giá đúng về khách hàng.
- Nên cho phép các chi nhánh đợc mua bán ngoại tệ với nhau, đảm bảo sự nhanh chóng, thuận tiện, tạo điều kiện điều chuyển nguồn ngoại tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu, phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ kinh doanh và cho vay trung dài hạn của mỗi chi nhánh.
- Đối với các dự án trung dài hạn có quy mô lớn, những dự án chỉ định của chính phủ NHCT VN cần có những hớng dẫn cụ thể về phơng thức đồng tài trợ để các chi nhánh thực hiện
- Nên tổ chức hội thảo riêng về chuyên đề tín dụng trung dài hạn.Việc đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng trung dài hạn cần đợc quan tâm đúng mức, nên có lớp huấn luyện một cách hệ thống về quy trình và kỹ năng thẩm định.
chính sách cán bộ, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và các vấn đề khác. - Cần đẩy mạnh và tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát, nhằm kịp thời phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạm, hạn chế thấp nhất tổn thất có thể xảy ra, nâng cao chất lợng tín dụng trong toàn hệ thống.
Kết luận
Nh vậy, từ những kết quả thu đợc qua việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và xem xét, đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn của chi nhánh trong những năm vừa qua, trên cơ sở những phơng hớng mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Gia Lâm và NHCT KV Chơng Dơng, bài viết đã chủ định đa ra một số những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng dài hạn tại chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng trong thời gian tới, bao gồm cả những giải pháp chung, những giải pháp riêng, tập trung vào các giải pháp về huy động nguồn vốn trung dài hạn, về nâng cao năng lực trình độ, phẩm chất cán bộ tín dụng, về công tác thẩm định cho vay trung dài hạn (trong đó đặc biệt coi trọng đến công tác thẩm định DAĐT), các giải pháp về chính sách tín dụng, chính sách khách hàng, giải pháp về xử lý nợ quá hạn và lãi treo, về vấn đề lãi xuất.. Ngoài ra bài viết cũng đề cập đến một số giải pháp về kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng, đồng thời đa ra những kiến nghị đối với NHCT, NHNN và các cơ quan chức năng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng nói chung và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn của chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng nói riêng.
Tuy nhiên do tín dụng trung dài hạn là một phạm trù tín dụng có phạm vi rộng và phức tạp đòi hỏi trình độ hiểu biết và có thời gian nghiên cứu lâu dài. Bài viết không thể khái quát đợc một cách toàn diện về những cơ sở lý luận cũng nh về thực trạng tình hình chất lợng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT KV Chơng D- ơng. Những đề xuất của luận văn không tránh khỏi hạn chế do kiến thức của bản thân sinh viên cha đợc hoàn thiện. Vì vậy, rất mong có sự đóng góp của thầy giáo hớng dẫn, và thầy( hoặc cô ) giáo chấm phản biện.
Danh mục tàI liệu tham khảo
***
-David cox : Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – NXB chính trị quốc gia.
- Frederic Smishkin: Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính, bản dịch của Nguyễn Quang Cự , và Nguyễn Đức Dỵ 2001
- Edward w. Reed & Eward K.Gill: Ngân hàng thơng mại – Tập thể biên dịch và hiệu đính: PTS.Lê Văn Tề, Hồ Diệu, Phạm Văn Giáo –NXB TPHCM.
- PTS.Lê Văn T: Các nghiệp vụ ngân hàng thơng mại - NXB thống kê. 1998 - GS.TS.Nhà giáo u tú Ngô Đình Giao: Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp – NXB khoa học kỹ thuật 1998
- Luật gia Nguyễn Văn Tuyết:Tìm hiểu luật ngân hàn -NXB thống kê 2001. - Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ CNH, HĐH.- NHNN VN. 1998
- Hớng dẫn soạn thảo và phân tích các DAĐT- Bộ công nghiệp-Viện thông tin kinh tế công nghiệp.- Hà Nội 1997
- Báo cáo tổng kết NHCT VN 2001
- Báo cáo tổng kết chi nhánh NHCT Khu vực Chơng Dơng.( 1999-2001 - Báo cáo chính trị Đảng bộ huyện Gia Lâm 2001.
- Văn bản chế độ tín dụng NHCT VN.