2.3.1. Trước khi gia nhập WTO.
2.3.1.1. Thành tựu đó đạt được
Đỏnh giỏ về mụi trường đầu tư của Việt Nam trong giai đoạn này, cú thể đưa ra một số nhận xột sau đõy:
Một là, mụi trường đầu tư Việt Nam hiện tại được coi là tương đối hấp dẫn, an toàn và cú lợi thế lõu dài trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương:
- Việt Nam cú mụi trường chớnh trị - xó hội ổn định, đỏp ứng được nhu cầu làm ăn lõu dài của cỏc nhà đầu tư, Việt Nam cũng cú lợi thế về vị trớ địa lý vỡ nằm trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đang phỏt triển năng động, đó tham gia Hiệp định CEPT/AFTA với quy mụ thị trường 500 triệu người; đó tham gia chương trỡnh thu hoạch sớm (EHP) của Hiệp định khung về hợp tỏc kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc, cú đường biờn giới chung với cỏc tỉnh phớa nam Trung Quốc.
- Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam cũng từng bước hỡnh thành thể chế kinh tế thị trường, duy trỡ được mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định và nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn trong cả thập kỷ 90 là 7,2%, cao hơn mức tăng trưởng bỡnh quõn cựng kỳ của cỏc nước trong khu vực là 3,7%. Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Sau 15 năm (1991- 2006) tỷ trọng GDP của ngành cụng nghiệp, dịch vụ tăng lờn, cũn tỷ trọng ngành nụng nghiệp đó giảm đi đỏng kể.
- Việt Nam cú nguồn nhõn lực dồi dào, cú trớ thức và tương đối trẻ. với số dõn 80 triệu, đứng thứ 13 trờn thế giới, đời sống người dõn ngày càng được nõng cao, Việt Nam được đỏnh giỏ là một nước cú tiềm năng về thị trường lao động và thị trường hàng hoỏ. Về chất lượng nguồn nhõn lực, chỉ số phỏt triển nguồn nhõn lực của Việt Nam đang ở mức cao hơn trỡnh độ phỏt triển kinh tế, cú khả năng tiếp thu và thớch nghi nhanh với hoạt động chuyển giao cụng nghệ, điều này cũng phản ỏnh những ưu thế của lao động Việt Nam xột về dài hạn (hiện tại Việt Nam đứng thứ 5 trong số cỏc nước ASEAN về chỉ số phỏt triển con người, sau Singapore, Malaysia, Thailand, Philippines). Chi phớ sử dụng lao động của kỹ sư và cụng nhõn Việt Nam cũng được đỏnh giỏ là cú lợi hơn so với cỏc nước lõn cận (lương trả chỉ bằng 60-70% của Trung Quốc, Thỏi Lan; 18% của Singapore; 3-5% của Nhật Bản).
Hai là, cụng cuộc đổi mới, cải cỏch nền kinh tế theo hướng hội nhập, mở cửa cả bờn trong và bờn ngoài đó tạo mụi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp:
- Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam đó từng bước được hỡnh thành, phỏt triển và được thỳc đẩy theo hướng tự do hoỏ thương mại và đầu tư, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hợp tỏc và cạnh tranh bỡnh đẳng, huy động được nhiều nguồn lực hơn vào phỏt triển kinh tế xó hội. Quỏ trỡnh cải cỏch trờn cỏc lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ cũng được đẩy mạnh thụng qua việc cơ cấu lại hệ thống cỏc ngõn hàng, điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi linh hoạt, cải cỏch hệ thống thuế, đổi mới thu chi ngõn sỏch Nhà nước, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh... ngày càng tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước phỏt triển sản xuất kinh doanh.
- Chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần cũng tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế hợp tỏc và cạnh tranh bỡnh đẳng hơn; huy động được thờm nhiều nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội. Việc phỏt huy mạnh mẽ nguồn nội lực trong thời gian qua cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực từ bờn ngoài.
- Việc Nhà nước đầu tư đỏng kể cho phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội như hệ thống đường sỏ, cầu cảng, hệ thống thụng tin liờn lạc, điện nước....đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh để nõng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong những năm qua đó cải thiện rừ rệt điều kiện và mụi trường kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp , gúp phần tiết kiệm cỏc chi phớ trung gian, hạ giỏ thành sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp
- Việc tiếp tục thực hiện chớnh sỏch đối ngoại đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cũng tạo điều kiện mở rộng và phỏt triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam, Đến nay Việt Nam đó cú quan hệ hợp tỏc kinh tế - thương mại với trờn 150 nước và vựng lónh thổ, tham gia tớch cực vào cơ cấu hợp tỏc khu vực và thế giới như ASEAN, ASEM, APEC và WTO. Việc ký kết cỏc Hiệp định CEPT/AFTA, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản (2003), sỏng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản (12/2003)... đó làm tăng thờm sức hấp dẫn của mụi trường đầu tư của Việt Nam.
Ba là, chớnh sỏch thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước của Việt Nam cú nhiều ưu đói, tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài kinh doanh cú hiệu quả:
So với Luật đầu tư nước ngoài của nhiều nước, Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được đỏnh giỏ là khỏ thụng thoỏng. Đặc biệt là sau khi ban hành Luật doanh nghiệp 2005 và Luật đầu tư 2005, Việt Nam đó cú nhiều chớnh sỏch nhằm cải thiện mụi trường đầu tư, thỏo gỡ cỏc khú khăn nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài kinh doanh cú hiệu quả. Cụ thể:
- Cỏc nhà đầu tư nước ngoài được phộp đầu tư trong hầu hết cỏc lĩnh vực của nền kinh tế, được quyền chủ động lựa chọn cỏc hỡnh thức đầu tư, địa điểm, đối tỏc đầu tư, quy mụ dự ỏn; được trực tiếp tuyển dụng lao động; được khuyến khớch, ưu đói đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao.
- Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được quyền mua bỏn ngoại tệ ở cỏc ngõn hàng thương mại để đỏp ứng cỏc giao dịch vóng lai. Chớnh phủ bảo đảm cõn đối ngoại tệ cho cỏc dự ỏn quan trọng, bỏ khống chế lói suất trần đối với cỏc khoản vay về ngoại tệ và cỏc khoản vay nước ngoài.
- Nhà nước thực hiện giảm giỏ cỏc dịch vụ cung cấp điện nước, bưu chớnh viễn thụng: thực hiện từng bước thống nhất một loại giỏ dịch vụ, khụng phõn biệt doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, ỏp dụng chớnh sỏch khụng hồi tố đối với những ưu đói đó quy định trong giấy phộp đầu tư, đồng thời cho phộp cỏc doanh nghiệp được hưởng cỏc ưu đói ở mức cao hơn cỏc chớnh sỏch được ban hành.
2.3.1.2. Hạn chế cũn tồn tại.
Mụi trường đầu tư của Việt Nam hiện cũn một số tồn tại, hạn chế:
- Mặc dự đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ song về cơ bản Việt Nam vẫn là một nước nụng nghiệp, quy mụ của nền kinh tế cũn nhỏ bộ, cỏc cơ sở cụng nghiệp và trỡnh độ kỹ thuật - cụng nghệ cũn thấp, cơ cấu kinh tế cũn chuyển biến chậm, hiệu quả đầu tư chưa cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội cũn chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu phỏt triển.
- Hệ thống luật phỏp về kinh tế của Việt Nam cũn đang trong quỏ trỡnh hoàn thiện, chưa đảm bảo tớnh bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, tớnh ổn định và minh bạch chưa cao, mức độ rủi ro phỏp luật cũn lớn và khú dự bỏo, hệ thống văn bản phỏp luật cũn nhiều bất cập...
- Quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh cũn chuyển biến chậm, cỏc thủ tục liờn quan đến hoạt động đầu tư cũn phức tạp, nạn tham nhũng cũn phổ biến và chưa cú biện phỏp ngăn chặn, loại bỏ hữu hiệu, cỏc chi phớ dịch vụ về cơ sở hạ tầng hỗ trợ kinh doanh, chi phớ trung gian, chi phớ gia nhập thị trường của cỏc doanh nghiệp cũn lớn so với cỏc nước trong khu vực. Sự phối hợp trong cỏc hoạt động cải cỏch cơ cấu kinh tế, cải cỏch thế chế với chiến lược hội nhập kinh tế quổc tế cũn chưa nhịp nhàng, động bộ.
- Hệ thống thị trường cỏc yếu tố sản xuất như thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường đất đai, thị trường khoa học - cụng nghệ... cũn chưa đồng bộ và kộm phỏt triển. Hệ thống dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng cũng chưa phỏt triển mạnh. Quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống tài chớnh - ngõn hàng tiến hành chậm; hệ thống ngõn hàng dễ bị tổn thương do tỷ lệ nợ xấu cũn cao, rủi ro lói suất và tỷ giỏ lớn và khả năng giỏm sỏt, quản trị rủi ro yếu; hệ số tớn nhiệm đối với với hoạt động của hệ thống tài chớnh - ngõn hàng cũn thấp. Theo đỏnh giỏ của Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO). Mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng mức độ cải thiện mụi trường đầu tư của Việt Nam vẫn chậm hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực.
2.3.2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
2.3.2.1. Những thuận lợi sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Sau hơn 2 năm trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, mụi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam năm 2008 tiếp tục cú những biến chuyển tớch cực với việc thực thi hiệu quả nhiều luật kinh tế quan trọng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoỏn, Luật kinh doanh bất động sản … cựng cỏc nghị định hướng dẫn thi hành qua đú tạo mụi trường phỏp lý ngày càng thuận lợi hơn cho hoạt động đầu tư. Trong năm 2007, Việt Nam đó vươn lờn trở thành 1 trong 10 nền kinh tế cú triển vọng thu hỳt đầu tư nhất trờn thế giới theo đỏnh giỏ của diễn đàn thương mại và phỏt triển Liờn hợp quốc (UNCTAD). Theo bỏo cỏo mụi trường kinh doanh 2008 do WB cụng bố, Việt Nam xếp thứ 91/178 về mức độ thuận lợi trong mụi trường kinh doanh, tăng 13 bậc so với năm 2006.
Việc Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO cũng đó và đang mở ra những cơ hội mới trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Cụ thể là:
- Trước hết, việc gia nhập WTO đó tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu hàng húa và dịch vụ và được đối xử bỡnh đẳng hơn trong việc thõm nhập thị trường quốc tế, gúp phần khắc phục trở ngại về thị trường mà lõu nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam, kể cả doanh nghiệp cú vốn ĐTNN gặp phải. Điều đú đó tạo điều kiện thu hỳt nhiều hơn cỏc nhà ĐTNN đến đầu tư tại Việt Nam để xuất khẩu ra thế giới.
- Thứ hai, Việt Nam cam kết mở cửa 11/12 ngành dịch vụ, gồm 110 phõn ngành theo qui định của WTO, trong đú cú một số ngành quan trọng như: Cỏc dịch vụ viễn thụng, phõn phối, bảo hiểm, ngõn hàng, chứng khoỏn.. Điều đú đó tạo điều kiện thu hỳt ĐTNN vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tại Việt Nam và tạo điều kiện cho cỏc nhà ĐTNN yờn tõm đầu tư lõu dài tại Việt Nam.
- Thứ ba, việc gia nhập WTO cũng đũi hỏi Việt Nam phải tiếp tục xõy dựng mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh và minh bạch hơn. Việt Nam đó cam kết kể từ khi gia nhập WTO sẽ tuõn thủ toàn bộ cỏc Hiệp định quan trọng của WTO liờn quan đến chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ, doanh nghiệp nhà nước, quyền kinh doanh, trợ cấp, cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại, tuõn thủ nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử của WTO, loại bỏ toàn bộ cỏc biện phỏp hạn chế số lượng nhập khẩu, bói bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp cú liờn quan đến nội địa húa, bói bỏ chế độ hai giỏ, bói bỏ ỏp dụng tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN… Điều này sẽ thỳc đẩy mở cửa cỏc ngành kinh tế và tăng tớnh hấp dẫn của Việt Nam đối với ĐTNN.
- Thứ tư, việc gia nhập WTO tạo điều kiện thỳc đẩy nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế của doanh nghiệp và của sản phẩm Việt Nam. Đồng thời, việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cũng tạo long tin cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài tịa Việt Nam.
Cú thể khẳng định rằng, việc Việt Nam trở thành thành viờn chớnh chức của WTO tiếp tục cú tỏc động lớn làm cho dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ tiếp tục tăng trưởng trong cỏc năm tới. Cỏc dự ỏn đầu tư mới sẽ hướng dần đến cỏc ngành, lĩnh vực cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn, gia tăng xuất khẩu, tạo việc làm, cỏc dự ỏn xõy
dựng kết cấu hạ tầng. Tuy nhiờn để đún nhận tiếp tục làn súng đầu tư mới, Chớnh phủ Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư, kể cả thu hỳt ĐTNN nhằm cải thiện mạnh mẽ cơ sở hạ tầng, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, tỡm cỏc biện phỏp thỳc đẩy mạnh mẽ việc giải ngõn để nõng cao khả năng hấp thụ vốn ĐTNN của nền kinh tế nhằm phỏt huy tối đa hơn nữa vai trũ tớch cực của ĐTNN đối với sự nghiệp CNN, HĐH đất nước.
2.3.2.2. Những hạn chế và thỏch thức sau khi gia nhập WTO.
Việc gia nhập WTO đó tạo ra cho đất nước nhiều cơ hội mới, song đi kốm với đú là những thỏch thức khụng nhỏ vỡ cơ hội và thỏch thức là hai mặt cú quan hệ hữu cơ của mọi quỏ trỡnh phỏt triển.
Cơ hội mới xuất hiện khi tỡnh hỡnh thay đổi mà nếu biết tận dụng tốt sẽ cú thể tạo ra bước đột phỏ, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển, ngược lại, nếu chần chừ, thiếu chủ động thỡ sẽ đỏnh mất cơ hội, gõy nờn tỡnh trạng trỡ trệ, dễ lõm vào hoàn cảnh khú khăn.
Thỏch thức luụn xuất hiện trong bối cảnh tỡnh hỡnh mới, do đú cần được đỏnh giỏ đỳng và chủ động đề ra giải phỏp để đối phú, nếu khụng nhận biết kịp thời, thỏch thức sẽ trở nờn nghiờm trọng và khi đú, việc đối phú sẽ gặp nhiều khú khăn hơn, nhưng nếu vượt qua được thỏch thức thỡ sẽ tạo ra được những cơ hội mới.
* Cơ hội mới đối với Việt Namkhi gia nhập WTO chớnh là việc cải cỏch thể chế, tạo lập mụi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, nõng cao năng lực cạnh tranh do thực hiện nguyờn tắc MFN và NT, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng húa và dịch vụ.
* Thỏch thức lớn nhất là năng lực cải cỏch thể chế theo hướng tự do húa thương mại và đầu tư mà sự chậm trễ đó bộc lộ trong quỏ trỡnh rà soỏt hệ thống phỏp lý, chớnh sỏch, quy định của chớnh quyền cỏc cấp; năng lực cạnh tranh của hàng húa, dịch vụ của doanh nghiệp và quốc gia chưa được nõng lờn tương ứng với yờu cầu của tỡnh hỡnh mới, nguồn nhõn lực đang là trở ngại lớn trong việc tiếp nhận cỏc dự ỏn FDI cụng nghệ cao, cỏc chuyờn gia giỏi, nhà quản lý cú năng lực cũn thiếu so với nhu cầu
phỏt triển, tỡnh trạng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ, sỏng chế, bản quyền, kinh doanh hàng giả, hàng nhỏi diễn ra ngày càng phổ biến mà chưa cú giải phỏp khắc phục.
Năm 2007, năm đầu tiờn trở thành thành viờn chớnh thức WTO, nền kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng 8,46%, cao nhất trong vũng 10 năm trở lại đõy: tổng GDP đạt 71,3 tỷ USD, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 835 USD, tiếp cận ngưỡng của nước cú thu nhập trung bỡnh thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, với nụng nghiệp chiếm tỷ trọng 20% GDP, cũn lại là cụng nghiệp và dịch vụ; kim ngạch xuất khẩu đạt gần 50 tỷ USD, nhưng nhập siờu cũng gia tăng, đạt 14,12 tỷ USD, bằng 29% kim ngạch xuất khẩu. Làn súng FDI mới bắt đầu từ vài năm