1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu và phân tích của đề tài, chúng tôi rút ra đợc một số kết luận sau:
Thực trạng công tác giáo dục thể chất - trờng THPT Yên Định I - Thanh Hoá nói riêng, cũng nh các THPT khác nói chung còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, đồ dùng trực quan cũng nh là nội dung kế hoạch và thời gian giảng dạy.
Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dục ở trờng THPT Yên Định I - tỉnh Thanh Hoá còn nhiều hạn chế, việc sử dụng mới chỉ dừng lại ở mức độ có sử dụng nhng cha thờng xuyên dẫn đến kết quả của giờ lên lớp cũng còn bị hạn chế.
Kết quả kiểm tra cho thấy nếu đợc sử dụng thờng xuyên giáo cụ trực quan vào quá trình giảng dạy sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với công tác giảng dạy và học tập, giúp ngời học nhanh chóng hình thành biểu tợng động tác cũng nh hoàn thiện kỹ thuật đợc học một cách nhanh chóng. Giúp học sinh nắm từng chi tiết của kỹ thuật động tác một cách đầy đủ.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, kết hợp với kết quả thực nghiệm, chúng tôi xác định hình thức sử dụng giáo cụ trực quan (có thể là tranh ảnh, phim t liệu, mô hình trực quan) vào quá trình giảng dạy và học tập bộ môn thể dục ở trờng THPT nói chung và trờng THPT Yên Định I - tỉnh Thanh Hoá nói riêng có hiệu quả nâng cao chất lợng giờ học.
2. Kiến nghị
Từ những kết luận trên tôi xin có một số kiến nghị sau:
Các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa đến công tác giáo dục thể chất cho các em học sinh, đặc biệt là học sinh THPT. Trong đó bao gồm chơng trình, nội dung, thời gian, trang thiết bị, cơ sở vật chất đồ dùng giảng dạy cho công tác này.
Quan tâm đến chất lợng của đội ngũ giáo viên cần có kế hoạch hàng năm cho giáo viên đi bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn để họ đáp ứng với yêu cầu hiện tại.
Cơ sở vật chất đáp ứng đủ phục vụ cho công tác giáo dục thể chất một cách toàn diện.
Nội dung, chơng trình phải phù hợp với đối tợng, luôn luôn đổi mới phơng pháp dạy học để có hiệu quả tốt nhất cho một giờ học thể dục.