16. ?— Thùng rác (Cohen, March, and Olsen, 1972)
có không không không có không không có có không có không có có có không không có không không có có không không không có có có không có có không không không có không không có có không có không có có có không có không không không không có không không có có không có không có có có có không
N guồn: P hỏng theo Van de Ven and Poole (1995).
Bốn lựa chọn thay thế đầu tiên đại diện cho "hiệu ứ ng chính" của các cơ chế hình thành "lý thuy ết động lực đơn" đư ợc áp dụng cho các trường hợp khi chỉ có một trong bốn cơ chế hình thành hoặc các các động lực thay đổi hoạt động. M ười hai lự a chọn thay thế còn lại đại diện cho "hiệu ứn g tư ơng tác" của các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau của hai hoặc nhiều hơn trong bốn cơ chế hình thành. Lựa chọn thay thế từ 5 đến10 đại diện cho các
Trang 30
trường hợp khi chỉ có hai trong s ố bốn động lực thay đổi hoạt động. Lựa chọn thay thế từ 11 đến 14 là "lý thuyết ba động lực " khi ba trong số bốn động lực thay đổi hoạt động phụ thuộc lẫn nhau. Lự a chọn thay thế 15 là tình trạng phức t ạp nhất, khi t ất cả 4 cơ chế hình thành hoạt động phụ thuộc lẫn nhau trong một tình huống nhất định. Ví dụ cho một vài động lực đó và các ví dụ được thảo luận trong Van de Ven và P oole (1995), Poole và cộng sự (2000), và chương 1.
M ười sáu sự kết hợp hợp lý đó đại diện cho các m ối quan hệ trực tiếp giữa bốn động lực, nơi m à m ột hay nhiều động lực ảnh hư ởng ngay lập tức các độ ng lực khác. Ví dụ, trong mô hình phát triển tổ chức của G reiner, sự chín m ùi cho một giai đoạn phát triển thúc đẩy sự bùng phát các cuộc khủng hoảng. Vì sự rõ ràng của lợi ích, một mối quan hệ trự c tiếp nên được định nghĩa theo một p hương hướng duy nhất. Các mối quan hệ đệ quỵ giữa các động lực bao gồm hai mối quan hệ trực tiếp, một là mối quan hệ từ động lực A đến động lực B và hai là từ động lực B đến động lự c A. Tiếp tục thí dụ trong m ô hình của Greiner, các cuộc khủng hoảng bùng phát do đến giai đoạn chín mùi đã thúc đẩy tổ chức có đư ợc sự phát triển cho giai đoạn tiếp theo của mình. Nên có m ột ảnh hư ởng đệ quy của các giai đoạn lên các khủng hoảng và của các khủng hoảng lên các giai đoạn.
N goài các mối quan hệ trự c tiếp, cũng có thể có các mối quan hệ gián tiếp giữa các động lực khi có một quá trình nữa trung gian hòa giải quan hệ giữa chúng với nhau. Tron g m ột số trư ờng hợp, các động lực không được liên kết bởi các hành động trực tiếp của một động lực này lên động lực khác, nhưn g vì chúng hoạt động trong cùng một b ối cảnh hay m ột môi trường do đó chúng cùng chịu sự ảnh hư ởng bên ngoài hoặc bởi vì chúng được liên kết bởi các hành động của m ột quá trình thứ ba. Các động lực hoạt động trong cùng m ột bối cảnh bị điều phối bởi các lự c tác động bên ngoài và như thế chúng có thể phối hợp hành động. Ví dụ, Các chu kỳ sống của các tổ chứ c hoạt động trong một nền kinh tế nghèo, sẽ đư ợc định hình bởi các sự kiện kinh tế tiêu cực và vì thế chúng s ẽ lộ ra các hình thức giống nhau. Các động lực đư ợc liên kết bởi một quá trình thứ b a có thể ảnh hưởng lẫn nhau, như ng ảnh hư ởng đó đư ợc sang lọc, được làm yếu đi, hoặc đôi khi được khuếch đại lên bởi các quá trình can thiệp.
Các loại mối quan hệ trực tiếp đư ợc biết đến bao gồm quan hệ làm tăng cường (tích cự c),
làm giảm đi (phủ định) và làm phức tạp (phi t uyến). Mối quan hệ trực tiếp khá đơn giản
khi đư ợc đư ợc xem xét riêng lẻ, như ng chúng trở nên không dễ dàng tìm hiểu khi ba động lực hoặc nhiều hơn đư ợc liên kết trong một hệ thống. Trong trư ờng hợp này, tác động tích lũy có th ể là ph i tuyến ngay cả khi t ất cả chúng có các mối quan hệ tăng cư ờng. Chương
Trang 31
12 bàn về cách tiếp cận khác nhau để mô hình hóa mối quan hệ giữa các động lực phi tuyến. Nhiều động lực liên kết với nhau cũng có thể làm p hát sinh các mối quan hệ gián tiếp trong đó một động lực tru ng gian dàn xếp sự ảnh hư ởng của động lực khác. Mối quan hệ loại này đã được thảo luận rộng rãi trong các tài liệu về mô hình nhân quả vì hiệu ứng gián tiếp (Bollen, 1989).
Đ ộng lự c ho ạt động ở các cấp giao nhau cũng thêm sự phức tạp, vì cùng một động lực có thể có loại khác nhau của các mối quan hệ trực tiếp trên các cấp đ ộ khác nhau, ví dụ như một tác động tích cực cho một cấp độ và một tác động t iêu cực cho một cấp độ khác. Các học giả về tổ chức và chiến lư ợc quản lý có xu hư ớng thu hút sự chú ý đến sự h ài hoà của liên kết chứ c năng giữa các cấp tổ chứ c, như ng chúng t ôi không thể mong đợi t ất cả các đơn vị có t ác động tương tự ở tất cả các cấp trong một hệ thống cấp bậc. Ví dụ, một nhà quản lý cấp cao ích kỷ hay cơ hội có th ể lựa chọn các chiến lư ợc và các ngư ời thừa hành trung lập để gia tăng sự duy trì chế độ chế độ lãnh đạo của mình, sự trả giá là làm giảm đi hình t hức cấu trúc phù hợp của tổ chứ c ho àn thiện. Vì vậy, sự chuyển hóa quá mứ c của đơn vị tổ chức làm tăng lợi thế ngắn hạn cho các đơn vị được chọn lọc trong sự b ất lợi của toàn thể tổ chức hoặc ngành do giới hạn sự thay đổi để thích ứng và đổi mới.
N goài mối quan hệ nhân quả trung gian, cũng có hai loại khác đáng chú ý của các mối quan hệ gián tiếp giữa các động lực. hiện tượng kết hợp mắc xích xảy ra khi động lực ở mức độ giống hoặc khác nhau hoạt động độc lập nhưng dẫn đến sự p hối hợp do một y ếu tố nhịp độ tiến triển bên ngoài (xem chương 3). Trong ví dụ chung, động lực mục đích luận của các thành viên trong nhóm cá nhân trở thành thành phần về mặt nhịp độ công việc và định hướng của họ để sắp đặt thời gian bằng cách làm việc trên một nhiệm vụ chung với một tốc độ điểm h ình. Tro ng trư ờng hợp này, nhiệm vụ là y ếu tố nhịp độ bên ngoài; các yếu tố nhịp độ chính khác cho các cá nhân là chu kỳ thường nhật và chất pherom ones, trong khi đối với các tổ chức, lịch trình và các nhiệm vụ chính là những ví dụ cho các yếu tố nhịp độ.
M ột mối quan hệ mang tính chu kỳ giữa các động lực xảy ra khi hai động lực hay nhiều hơn thay thế cho các tác động của chúng trong quá trình thay đổi. Sự thay thế này đư ợc dàn dựn g bởi một nhân tố hoặc quá trình xác định khối lượng tư ơng đối cho các động lực vì chức năng của thời gian. Ví dụ, trong lý thuy ết xã hội học của căn nguyên m iêu tả (Buckley, 1967), hành động và cấu trúc luân phiên thống trị các cấu trú c xã hội ở một chu kỳ: ban đầu các qu á trình hoạt động làm suy yếu các cấu trúc xã hội hiện tại và s au đó bắt đầu để xây dựng m ột cấu trúc mới, như ng tại một thời điểm nhất định cấu trúc m ới đó trở
Trang 32
nên hạn chế về hành động và sau đó giai đoạn của cấu trúc trì trệ xãy ra cho đến khi các hành động m ới có thể làm suy yếu cấu trúc và bắt đầu trở lại chu kỳ đó. Tr ong trư ờng hợp này, các chu kỳ giữ a hành động thống trị và cấu trúc tư ơng ứ ng được quy định bởi m ột quá trình tiến hóa để xác định mức độ mà nhữ ng t hay đ ổi có thể được giới thiệu và đư ợc chấp nhận bởi hệ thống (động lực VSR). Quá trình này xác định mứ c độ của chu kỳ và quy luật của nó, cũng như phương hướng cụ thể trong các hệ thống xã hội phát triển. M ột hệ thống hiệu quả s ẽ có chu kỳ tương đối ngắn với các giai đoạn của hành động và cấu trúc tương đối bằng nhau, trong đó s ẽ cho phép nó đáp ứng hiệu quả với những thay đổi trong môi trư ờng bên ngoài của nó. Ở một mặt, hệ thống chuẩn mự c kém có thể giai đoạn biểu lộ dài hơn cho sự thống trị cấu trúc, sự chỉ định cho một hệ thống đề kháng với thay đổi, hoặc mặt khác, các giai đoạn có thể dài hơn cho hành động thống trị, sự chỉ định cho việc phá hoại tổ chứ c và tình trạng vô t ổ chứ c.
N hịp độ và sự đều đặn của quá trình tiến triển chịu ảnh hưởng bởi sự cân bằn g các lý thuyết về các quá trình thay đổi và đổi mới tổ chức giữa sự cởi mở của hệ thống xã h ội để thay đổi và cấp ổn định của nhữn g m ối quan hệ và thể chế trong hệ thống xã hội. Buckley cho rằng “hệ thống văn hóa-xã hội với khả n ăng thích nghi cao m à ta có thể gọi nó là sự hòa nhập đòi hỏi sự ổn định và sự linh động ở mức tối ưu”. (1967, tr ang 206). Ông thảo luận về nhiều yếu tố của hệ thống thích ứng phức tạp mà nó khuyến khích một sự cân bằng tốt về ổn định và năng động như bao gồm việc duy trì mứ c độ tối ưu của áp lực để thay đổi ngay cả sự thỏa mãn các nhu cầu cá nhân hay một m ạng lư ới thông tin đầy đủ cung cấp sự nối kết thích hợp giữa các thành phần hệ thống và sự phản hồi hay hệ thống chọn lọc có khả năng tự phản ánh và những cơ chế để duy trì một cách hiệu quả.
Thuật ngữ thường sử dụng trong các lý thuyết về sự thay đổi và đổi mới là những từ “ảnh hưởng”, “nguyên nhân”, “phát sinh”, “dẫn đến” dư ờng như khá cụ thể. Tuy nhiên như trong phần này đã đề cập phần còn lại vẫn còn rất mơ hồ như là đối với hình thức củ a mối quan hệ mà chúng ta nói đến. Những hình thứ c khác nhau được bàn luận trong phần này bao gồm trực tiếp lẫn gián tiếp, đưa ra vốn từ cho việc xây dựng lý thuyết để tập trung vào các động từ trong lý thuyết của chúng ta đ ể bổ sung vào các danh từ - đặt câu - thư ờng là vấn đề chính. Các mô hình m à D ooley thảo luận ở chương 12 đề nghị một cách chính xác hơn để định rõ các lý thuyết về sự thay đổi và p hát triển khi suy nghĩ của chúng t a đạt đến mức tinh tế.
Trang 33
C ác mối quan hệ về thời gian trong các động lực
Sự t ác động lẫn nhau của các động lực tùy thuộc vào các vấn đề về thời điểm. Các động lực có thể hoạt động với xảy ra với những nhịp thời gian hoàn toàn khác nhau và các m ối quan hệ trong những sự tư ơng tác theo khuôn nhịp thời gian ở giữa các động lực.
Theo Pool và công sự (2000) cho rằng cái chung nhất của việc giải thích m ột quá trình tùy thuộc vào tính linh hoạt của quá trình, “mức độ đối với quá trình có thể gồm một phạm vi rộng của các mô hình phát triển mà không có sự chỉnh sửa về đặc tính cần thiết” (tran g 43). Đ ối với một mô hình linh hoạt, quá trình thay đổi tương tự áp dụng cho nhiều trường hợp khác nhau, không liên quan đến thời điểm; chẳng hạn như sự p hát triển của m ột nhóm có thể xảy ra trong một vài ngày h oặc có thể xảy ra trong vài năm, lúc này nhóm có thể làm việc trong các giai đoạn giống nhau (Lacoursiere, 1980). Do đó, các lý thuyết quá trình tổng quát nhất được phát triển mà không đề cập đến thời điểm thực. Tuy nhiên cần được xem xét vào thời điểm gộp các lý thuy ết lại vì điều đó quy ết định các động lực tương tác như thế n ào. Ít nhất có thể phân biệt được bốn đặc tính về thời gian của các quá trình thay đổi và đổi mới.
Trước hết, các quá trình có thể biến đổi trong nhữ ng điều kiện tốc độ theo thời gian, khi mà quá trình tiến triển nhanh đến mức nào. Vòng đời tổ chứ c cũng tương tự, chẳng hạn có thể hoàn tất trong 2 th áng hoặc 2 năm. Trư ờng hợp đầu tiên sớm đẩy mạnh quá trình phát triển nên nhanh hơn nhiều s o với trường hợp thứ hai. Các quá trình có thể biến đổi ở nhữn g điều kiện về tiến độ m à quá trình diễn ra bao lâu và kiểm soát tốc độ. Hai vòng đời với cùng tốc độ chuyển động qua các giai đoạn của chúng khác nhau về tiến độ nếu m ột vòng đời bao gồm 3 giai đoạn và vòng đời còn lại là 8 giai đoạn. Thứ ba là các quá trình có thể biến đổi trong nhữ ng điều kiện về sự t ăng tốc, cho dù chưa biết có hay không và mức độ đối với các thay đổi tốc độ của quá trình. N hiều quá trình có thể tăng tốc hoặc giảm tốc độ khi chúng tiến triển, tr ong khi một số khác duy trì nhịp độ không đổi. Cu ối cùng, các quá trình có thể khác nhau trong sự định hư ớng theo thời gian, khi mà mứ c độ ở quá khứ, hiện tại hoặc tương lai ảnh hư ởng đến quá trình. Sự định hư ớng theo thời gian thường thường có nghĩa vụ với trọng tâm của các yếu tố con ngư ời trong quá trình th ay đổi và đổi m ới, như là họ thư ờng nêu bật quá khứ hay tương lai khi diễn tiến. Ví dụ, các tổ chức khi đề ra chiến lư ợc có thể bị ảnh hưởng chủ yếu bởi thất bại hoặc chiến thắng ở quá khứ hoặc như một sự lựa chọn bởi các tầm nhìn của những lợi ích hay nhữ ng nguy cơ. Trong mỗi trường hợp, quá trình diễn ra ở nhiều s ắc thái khác nhau.
Trang 34
K hi các động lực có nhữ ng đặc tính về thời gian khác nhau tác động lẫn nhau, sự giao nhau của những tính chất này sẽ được đưa v ào tính toán để định những mối quan hệ trong số đó. Thí dụ, các mối quan hệ này thường phứ c tạp, và chúng ta không thể áp dụng nhữ ng nguyên tắc đáng tin cậy để kết luận về độ ưu tiên. Ví dụ, thư ờng xảy ra trư ờng hợp khi các quá trình có tiến độ cấp càng cao thì tốc độ diễn ra càng chậm hơn so với các quá trình cấp thấp. Trong một hệ thống phân loại lồng vào nhau, chúng ta sẽ mong thấy được nhiều sự thay đổi hơn đ ể xảy ra ở những đợn vị thấp hơn ít phức tạp, nhỏ hơn về quy mô và đưa đến tỷ lệ thời gian ngắn hơn để hoàn tất. Khi các tỷ lệ thời gian kết hợp v ới những sự thay đổi cho các đ ơn vị cấp dư ới khá ngắn hơn s o với đơn vị cấp cao qua một thời kỳ, mức độ thích nghi và phát triển ở cấp độ vi m ô có khuynh hư ớng vượt quá ở cấp độ vĩ mô (Arnold & Fristrup, 1982).
Tuy nhiên cũng có nhữ ng trư ờng hợp xảy ra ở những hư ớng ngược lại. Ví dụ, một vòng đời của cá nhân thường dài hơn và phát triển ở nhịp độ chậm hơn là vòng đời của một nhóm làm việc cho dù cá nhân nằm trong phạm vi nhóm. Lý thuyết hỗn hợp được p hát triển tốt nhất trong việc phản hồi những tình trạng cấp bách của các trường hợp riêng biệt hơn là theo quy luật chung.
Một số ví dụ
Đ ể minh họa cho ứ ng dụng của các khái niệm đư ợc phát triển trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét nhữ ng lý thuyết có tham vọng hơn trong phần này, lý thuyết đa cấp của Baum & Rao về sự đồng phát triển của dân số và cộng đồng, và lý thuyết sự thay đổi văn hóa tổ chức của Hatch.
H ình 8.1 và 8.2 thuộc biểu đồ chương 8 về các m ối quan hệ trong lý thuy ết của Baum & Rao.
N hững điều đó đư ợc t ái lập ở đây để tham chiếu. Các mối quan hệ này kế tục quan điểm