CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ – VLĐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần chương dương - hà nội (Trang 39 - 46)

V. Đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ – VLĐ ở công ty cổ phần Chương Dương.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ – VLĐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHƯƠNG

9 48.43% 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3503301 2131705 13641386 38.4%

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ – VLĐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHƯƠNG

SỬ DỤNG TSLĐ – VLĐ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHƯƠNG

DƯƠNG.

1. Biện pháp 1: “kế hoạch hoá vốn lưu động”

Kế hoạch hoá vốn lưu động là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết hàng đầu của doanh nghiệp. Để quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được đảm bảo liên tục và đạt hiệu quả cao thì trước hết Công ty cần đáp ứng đủ và kịp thời vốn lưu động và phải sử dụng sao cho tiết kiệm đạt hiệu quả cao nhất, tránh tình trạng huy động thừa gây lãng phí và lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh.

Năm 2008 doanh thu thuần của công ty là 15.824.419.813 đồng ,số vòng quay VLĐ trung bình là nên nhu cầu VLĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh năm 2008 được tính toán như sau :

Vnc 2008 = 0 0 M n ( đồng ) =15.824.419.813 3.48 = 4.547.247.072 ( đồng).

Nhưng trong thực tế VLĐ của công ty năm 2008 là : 2.851.590.816 đồng.Vậy lượng vốn lưu động còn thiếu so với nhu cầu là :

4.547.247.072 - 2.851.590.816 = 1.695.656.256 (đồng )

Do không đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động nên dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không cao, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.Năm 2009 doanh nghiệp cần phải khắc phục tình trạng này.Ngoài ra doanh nghiệp cần xác định một cơ cấu TSLĐ hợp lý. . Hiện nay cơ cấu tài sản lưu động của Công ty chưa tối ưu, Công ty cần căn cứ vào nhu cầu vốn về từng thành phần cấu tạo tài sản lưu động để hoàn thiện cơ cấu đó. Cụ thể là Công ty

cần giảm tỷ trọng khoản phải thu để hạn chế lượng vốn bị chiếm dụng, rút ngắn thời gian một kỳ thu tiền bình quân để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Công ty cần tăng tỷ trọng tiền mặt hợp lý, giảm khoản nợ ngắn hạn, tăng nợ dài hạn để đảm bảo khả năng thanh toán tức thời, tránh tình trạng để khả năng thanh toán tức thời thấp.

2. Biện pháp 2 : “ giảm thiểu tỷ trọng của các khoản phải thu”

a. mục tiêu của biện pháp: giảm được số vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng, chuyển các khoản phải thu thành tiền để trả nợ.

Kết quả : giảm được chi phí trả lãi suất vốn vay, tăng vòng quay của vốn lưu động.

b. Các giải pháp thực hiện:

*. Giảm các khoản phải thu

Để giải quyết kịp thời yêu cầu của quá trình sản xuất, ngoài việc sử dụng vốn cố định ra, việc sử dụng vốn lưu động là yêu cầu cần thiết. Qua phần phân tích cho thấy trong năm 2008 các khoản phải thu của Công ty chiếm 50,69% trong tổng số vốn lưu động và đầu tư ngắn hạn. Trong các khoản phải thu thì phải thu nội bộ là1.075.736.280 đồng chiếm khoảng 37.72%.

Từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cho thấy trong năm 2008 doanh thu của Công ty đạt 15.824.419.813 đồng, trong năm qua Công ty đã tích cực tìm biện pháp tăng doanh thu và lợi nhuận.

*. Giảm thời gian thu hồi vốn:

Để hạn chế cho việc phải đi vay nợ đầu tư cho hoạt động sản xuất, Công ty cần tích cực tăng cường các biện pháp để thu hồi nhanh công nợ. Đây là mục tiêu đặt ra cho các nhà quản lý trong chính sách bán hàng và thu hồi công nợ

sao cho việc thanh toán được thanh toán nhanh gọn nhất, giảm được lãi tiền vay.

Thời gian trung bình để thu hồi các khoản nợ của khách hàng kéo dài sẽ ảnh hưởng đến vốn vay và lãi vay. Vì vậy Công ty cần phải đưa ra các chính sách cơ chế ưu đãi với những khách hàng thường xuyên của Công ty và thanh toán tiền đúng hạn. Để giảm thời gian thanh toán chậm Công ty cần đưa ra các giải pháp sau:

- Khi tham gia đấu thầu Công ty cần tìm hiểu tình hình tài chính của các chủ đầu tư xem có đủ khả năng thanh toán tiền hàng đúng hạn hay không.

- Khi làm hợp đồng ký kết cần phải ghi rõ thời hạn trả tiền, nếu đến bạn chưa thanh toán hết thì khách hàng phải chịu thêm một lãi suất của khoản tiền chưa thanh toán hết bằng lãi suất vay ngân hàng.

- Khi đến hạn thanh toán Công ty làm văn bản đòi nợ gửi đến khách hàng, gọi điện thoại, nếu khách hàng không trả thì sau một thời gian lại làm văn bản trong đó ghi số tiền khách hàng nợ cùng với số lãi đã được tính gửi đến cho khách hàng.

- Giảm giá cho những khách hàng thường xuyên của Công ty.

- Giảm giá cho những khách hàng thanh toán tiền mặt và thanh toán đúng hạn. - Thưởng cho những người đến thanh toán tiền hàng sớm và đúng hạn trong hợp đồng.

- Công ty cử cán bộ đi đôn đốc thu hồi công nợ, có khuyến khích khen thưởng theo tỷ lệ phần trăm số tiền đòi được.

- Nếu gặp trường hợp nợ khó đòi do khách hàng khó khăn về tài chính và xét về lâu dài khách hàng không có khả năng trả nợ thì Công ty cũng cần chấp

nhận phương thức đòi nợ bằng cách chiết khấu dần, nhằm thu lại các khoản nợ khó đòi.

*. Giảm bớt hàng tồn kho:

Tính đên năm 2008 lượng hàng tồn kho cuả Công ty chiếm 22,71% trong tổng tài sản lưu động. Điều này cho thấy vốn bị ứ đọng quá nhiều, lượng vốn bằng tiền không đủ chi trả cho các hoạt động sản xuất của Công ty. Mặt khác nếu không tiêu thụ được hàng hoá kéo theo doanh thu thấp dẫn đến tốc độ chu chuyển của vốn chậm lại. Như vậy nếu giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ thì đồng thời giải quyết được vấn đề về doanh thu vầ tốc độ chu chuyển vốn sẽ tăng lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để có thể thực hiện tốt đòi hỏi Công ty phải có các biện pháp nhằm quảng cáo các mặt hàng, khuyến mại, chiết khấu bán hàng, chiết khấu thanh toán nhằm tăng doanh số bán ra. Việc giao hàng đúng chất lượng, số lượng để tạo uy tín cũng sẽ tăng thêm sự cạnh tranh .

KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một hướng đi đúng không chỉ riêng với Công ty Cổ phần Chương Dương mà còn đối với nhiều doanh nghiệp khác có mặt trong nền kinh tế thị trường. Trong cơ chế thị trường, nhu cầu về vốn lưu động là vô cùng lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất để đạt được lợi nhuận cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để làm được điều này buộc các doanh nghiệp phải tìm các biện pháp tăng vòng quay vốn lưu động để khả năng sinh lợi của vốn lưu động cao nhất. Rõ ràng trong điều kiện hiện nay, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động được khẳng định như một xu thế khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trong sự phát triển doanh nghiệp. Chuyên đề đã giải quyết được các vấn đề về vốn lưu động và đưa ra một số giải pháp cải thiện tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Chương Dương

Chuyên đề thể hiện ý kiến cá nhân với hy vọng được đóng góp một phần hết sức nhỏ bé vào việc thực hiện công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Tuy nhiên, do khả năng hạn chế, lý luận còn non kém nên vấn đề chưa được nêu ra hết, công tác khảo sát, nghiên cứu phương án không sao tránh khỏi những sơ suất và thiếu sót. Kính mong được sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện tốt hơn.

Bảng :Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Chương Dương năm 2008.

ĐVT : VNĐ STT Chỉ tiêu Đầu kỳ ( đ ) Cuối kỳ ( đ )

1 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 10675785989 15845811518

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 35033091 21391705

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV

( 3=1-2) 10640752898 15824419813

4 Giá vốn hàng bán 9260259165 14112171902

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(5=3-4) 1380493733 1712247911

6 Doanh thu hoạt động tài chính 32822011 27249115

7 Chi phí hoạt động tài chính 41822003 38249116

8 Chi phí bán hàng 101075099 263882924

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 706581849 832416802

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD

( 10 = 5+6-7-8-9) 563836793 604948184 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (13 = 11-12) 14

Tổng lợi nhuận trước thuế

(14= 10+13) 563836793 604948184

15

Thuế thu nhập doanh nghiệp

(15 = 14 * 28 %) 157874302 169385491.5

16

Lợi nhuận sau thuế

Bảng : Cân đối kế toán của công ty cổ phần Chương Dương năm 2008. ĐVT: VNĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản Mã số Đầu kỳ Cuối kỳ

A Tài sản ngắn hạn 100 2.733.902.941 2.851.590.816 I.Tiền và các khoản tương

đương tiền

110 248.163.458 676.873.850

1.Tiền mặt tại quỹ 111 127589991 311463888

2.Tiền gửi ngân hàng 112 106914171 365409962

II.Các khoản phải thu 130 1.847.921.142 1.445.544.028 1.phải thu của khách hàng 131 307.928.228 485.354.978 2.Trả trước cho người bán 132 23.292.174 36.408.642 3.Thuế GTGT được khấu

trừ

133 22.663.316

4.Phải thu nội bộ 1.448.446.538 1.075.736.280

5.Dự phòng các khoản phỉa thu khó đòi

139 (200.000.000)

6.Các khoản phải thu khác 135 45.590.886 48.044.128

III Hàng tồn kho 140 598.995.718 647.558.361

1.Nguyên vật liệu tồn kho 264538590 189115689

2.CCDC tồn kho 100306568 122621270

3.Chi phí sản xuất dở dang 115.623.890 105.649.856

4.Thành phẩm tồn kho 118.526.670 230.171.546 IV. Tài sản ngắn hạn khác B.Tài sản dài hạn 200 2.775.177.519 2.711.862.568 I.Tài sản cố định 220 2.775.177.519 2.711.862.568 1.Nguyên giá 222 3.642.767.483 3.699.425.815 2. Hao mòn 223 (867.589.964) (987.563.247)

II.Đầu tư tài chính dài hạn 250 III.Chi phí xây dựng cơ

bản dở dang 230 Tổng tài sản 5.509.080.460 5.563.453.414 Nguồn Vốn 5.509.080.460 5.563.453.414 A.Nợ phải trả 300 3.485.166.904 3.187.426.299 1.Nợ ngắn hạn 310 520.689.780 150.357.680 2.Nợ dài hạn 330 2.964.477.124 3.037.068.619

B.Vốn chủ sở hữu 400 2.023.913.556 2.376.027.115

1.Vốn kinh doanh 411 1.150.682.000 1.150.682.000

2. Quỹ đầu tư phát triển 116.411.165 564.282.422

3.Quỹ khen thưởng 350.857.900 225.500.000

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần chương dương - hà nội (Trang 39 - 46)