11 Bật cao ơm gối 10 giây 25 25 18 72% 7 28% 12 Nhảy xa tồn đà25 25 25 100% 0 0%
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:
1. Kết luận:
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu thơng qua quá trình thực
nghiệm cho phép chúng tơi rút ra những kết luận sau:
Kết quả nghiên cứu đã xác định được các bài tập thể lực chuyên mơn để
nâng cao thành tích ở mơn nhảy xa kiểu ưỡn thân của nam học sinh khối 11
trường THPT đảm bảo cĩ giá trị thơng qua và đủ độ tin cậy bao gồm:
1 Chạy 30m tốc độ cao
2 Chạy 60m xuất phát cao
3 Bật xa tại chỗ
4 Bật cĩc 30 m
5 Bật cao ơm gối 10 giây
6 Nhảy dây nhanh 10 giây
7 Lị cị 30 m
8 Chạy nâng cao đùi 20m
Kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy việc áp dụng các bài tập thể lực đã được xác định ở nhĩm thực nghiệm cĩ ảnh hưởng rất tốt đến việc nâng cao
thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11 trường THPT.
Qua nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng một số bài tập thể lực chuyên mơn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ở nhĩm thực nghiệm với nhĩm đối
chứng, trong đề tài phản ánh đúng việc đưa ra các bài tập vào giảng dạy cho
nam học sinh khối 11 trường THPT nhằm gĩp phần nâng cao thành tích nhảy
xa.
2. Kiến nghị:
Từ kết quả nghiên cứu đề tài chúng tơi cĩ một số ý kiến sau đây:
Các trường THPT cần quan tâm bổ sung đội ngũ giáo viên thể dục thể thao được đào tạo căn bản cũng như trang thiết bị thêm sân bãi, dụng cụ, tài
liệu và các điều kiện cần thiết cho việc giảng dạy thể dục thể thao trong
chương trình chính khố và ngoại khố cho học sinh.
Đối với nam học sinh khối 11 trường THPT, các giáo viên và huấn
luyện viên cần quan tâm đến các biện pháp nhằm phát triển thể lực chung cho các em, trong đĩ đặc biệt chú ý tới phát triển sức mạnh tốc độ và sức mạnh
bột phát để mơn nhảy xa đạt hiệu quả cao hơn.
Để nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nam khối 11, chúng tơi kiến nghị Ban Giám Hiệu nhà trường - Tổ thể dục áp dụng những bài tập nêu trên vào giảng dạy và huấn luyện.
Đề tài này đã hồn thành nhưng khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sĩt,
rất mong quý thầy cơ gĩp ý, bổ sung để cho tơi cĩ thể hoàn thiện đề tài và các biện pháp mới hay hơn, sát thực hơn với thực tiễn địa phương và từng đối tượng học sinh, để gĩp phần xây dựng con người phát triển một cách toàn diện. Đồng thời đưa sáng kiến của tơi áp dụng cho học sinh THPT nĩi chung
và học sinh tồn trường THPT Trị An nĩi riêng để giờ học nhảy xa đạt kết quả cao hơn. Bên cạnh đĩ, gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng và phát triển toàn diện cho học sinh.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh An, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Người thực hiện