Khởi động Pro/E với Expert Machinist

Một phần của tài liệu các lệnh nâng cao trong pro/e (Trang 37 - 39)

3. Sắp xếp lại các b−ớc (Reoder)

1.1.Khởi động Pro/E với Expert Machinist

Hình 55: Hộp thoại New, tạo file Pro/E có 2 chế độ làm việc:

Chế độ ProNC nh− chúng ta đã quen dùng. Chế độ thứ hai, Expert

Machinist đ−ợc khởi động nh− sau: Chọn New từ menu File.

Trong hộp thoại New, chọn

Manufacturing ⇒ NC Expert nh− trong hình 55. Gõ vào tên file, ví dụ

Bai4. Pro/E sẽ tạo ra file Bai4.Mfg.

Pro/E đ−a ra NC-WIZARD. Loại bỏ nó bằng cách bấm vào nút

Quit NC-Wizard. Một số menu và

thanh công cụ Feature xuất hiện (hình 56). Trên thanh này chứa các nút công cụ để chọn các Feature, điều khiển hiển thị mô hình và tạo các b−ớc gia công.

ý nghĩa của các nút nh− sau:

Hình 56: Thanh công cụ Feature 1. Tạo hốc có đáy (Create Pocket Feature)

2. Tạo hốc thủng (Create Thru Pocket Feature) 3. Taọ rãnh phức hợp (Create Channel Feature) 4. Tạo rãnh thằng (Create Slot Feature)

5. Tạo hốc hở (Create Step Feature) 6. Tạo mặt phẳng (Create Face Feature) 7. Tạo vấu lồi (Create Slab Feature) 8. Tạo bậc (Create Flange Feature) 9. Tạo mặt biên (Create Profile Feature) 10. Tạo đỉnh vấu (Create Boss Top Feature) 11. Tạo dãy lỗ (Create Hole Pattern Feature) 12. Tạo lỗ d−ới bậc (Create Entry Hole Feature)

13. Bật tắt hiển thị phần vật liệu bị cắt (Toggle Display of Material Removal)

14. Tạo bề mặt tự do (Create Free Form Feature)

Bây giờ, Expert Machinist đã sẵn sàng cho việc lập trình. File mô hình gia công Bai4.mfg đ−ợc tạo ra còn rỗng, cần nhập các dữ liệu hình học và công nghệ cho nó.

1.2. Tạo mô hình gia công

Tr−ớc hết phải nhập dữ liệu hình học của chi tiết gia công.

Từ thanh menu, chọn NC Setup ⇒ NC Model ⇒ Create Model. Chấp nhận tên mặc định của mô hình gia công, trong hộp thoại Open, chọn file chứa mô hình chi tiết

Bai4.prt để đ−a nó vào mô hình gia công. Mô hình chi tiết hiện lên cùng với menu NC MODEL nh− hình 57. Đừng tắt menu này vội.

Hình 57: Mô hình lắp ráp (chi tiết lồng phôi)

Việc tiếp theo là tạo mô hình phôi.

Chọn Create Stock, hộp thoại tạo phôi xuất hiện nh− trong hình 58. Trong chế độ mặc định (Default Billet và Envelope), phôi đ−ợc tự động tạo ra có dạng hình hộp bao khít toàn bộ chi tiết gia công. Trong ô kích th−ớc phôi (Stock Size), hiện giá trị kích th−ớc chiều dài (Length), rộng (Width), dầy (Thickness) của hộp. Hiện tại các con số này bị mờ, nghĩa là ch−a sửa đ−ợc. Tại tâm của phôi có 3 mũi tên màu đỏ, chỉ dọc theo ph−ơng của các cạnh phôi: X theo chiều dài, Y theo bề rộng, Z theo bề dày. Đây ch−a phải hệ toạ độ phôi và ph−ơng của các mũi tên có thể cũng không trùng với các trục toạ độ phôi. Có thể sửa ph−ơng của các mũi tên này, nh−ng không nhất thiết.

Trong ô tuỳ chọn (Option) của hộp thoại có 2 mục để sửa mô hình phôi là l−ợng d− (Allowances) và sửa đổi hiển thị (Modify Outline).

Hình 58: Tạo phôi với Expert Machinist

Chúng ta cần thêm 5 mm chiều cao phôi để khoả mặt đầu. Bấm vào mũi tên bên cạnh mục Allowances. Mục này đ−ợc dãn ra, cho phép sửa các giá trị kích th−ớc (hình 59). Chiều cao bây giờ ứng với trục Y, do đó kích th−ớc t−ơng ứng của nó lại nằm trong mục Width và có giá trị mặc định là 50. Cần kéo thêm 5 mm theo chiều d−ơng của trục Y, vậy ta nhập giá trị 5 vào cột có dấu "+" của mục Width rồi bấm OK. Lập tức kích th−ớc chiều cao phôi đ−ợc đổi thành 55 và hình ảnh phôi cũng cao lên 5 mm.

Chấp nhận kích th−ớc phôi vừa sửa, nhận tên phôi mặc định, chọn Done để kết thúc việc tạo phôi, đồng thời cũng kết thúc tạo mô hình gia công.

Hình 59: Hiệu chỉnh kích th−ớc phôi

2. Tạo nguyên công

Nguyên công sẽ dùng là nguyên công phay, đặt tên là Mill, đ−ợc thực hiện trên máy phay đứng CNC 3 trục. Chúng ta phải định nghĩa máy, hệ toạ độ và mặt rút dao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu các lệnh nâng cao trong pro/e (Trang 37 - 39)